Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp trường năm học 2010 – 2011 môn thi: Hóa Học

Câu I ( 3,0 điểm ):

Cân bằng các phương trình hóa học sau:

1. Cl2 + NaOH NaClO3 + NaCl + H2O

2. M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O

3. CH3CHO + KMnO4 CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Câu II ( 5,5 điểm ):

1. Cho các chất sau: SO2 , NaOH , H2SO4 , FeCl3 , BaO, NaHSO4 . Những chất nào có thể tác dụng được với dung dịch K2CO3 ; dung dịch KHCO3. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

2. Chỉ dùng một hóa chất (được dùng biện pháp kĩ thuật nếu cần), hãy nhận biết các các chất bột riêng biệt trong các lọ không nhãn:

CaCO3, Fe2O3, Al2O3, SiO2.

Câu III ( 2,0 điểm):

Để trung hoà một dung dịch chứa 109,5 g HCl đầu tiên người ta dùng dung dịch chứa 112 g KOH. Sau đó lại đổ thêm dung dịch Ba(OH)2 25 % cho trung hoà hết axit.

 a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

 b- Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

Câu IV ( 6,5 điểm):

1. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành màu đỏ. Hãy xác định kim loại R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam hỗn hợp A.

2. Một dung dịch A chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch A.

 

doc1 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp trường năm học 2010 – 2011 môn thi: Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS PHONG CHÂU	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang
Câu I ( 3,0 điểm ): 
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Cl2 + NaOH NaClO3 + NaCl + H2O
M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O
CH3CHO + KMnO4 CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Câu II ( 5,5 điểm ):
1. Cho các chất sau: SO2 , NaOH , H2SO4 , FeCl3 , BaO, NaHSO4 . Những chất nào có thể tác dụng được với dung dịch K2CO3 ; dung dịch KHCO3. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
2. Chỉ dùng một hóa chất (được dùng biện pháp kĩ thuật nếu cần), hãy nhận biết các các chất bột riêng biệt trong các lọ không nhãn:
CaCO3, Fe2O3, Al2O3, SiO2.
Câu III ( 2,0 điểm):
Để trung hoà một dung dịch chứa 109,5 g HCl đầu tiên người ta dùng dung dịch chứa 112 g KOH. Sau đó lại đổ thêm dung dịch Ba(OH)2 25 % cho trung hoà hết axit.
 	a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 	b- Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
Câu IV ( 6,5 điểm):
1. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành màu đỏ. Hãy xác định kim loại R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam hỗn hợp A. 
2. Một dung dịch A chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch A.
Câu V ( 3,0 điểm):
Trộn 200 ml hỗn hợp N2 và NO (hỗn hợp A) với 100ml không khí (gồm 4/5 thể tích là N2 và 1/5 thể tích là O2) thấy thể tích khí còn lại 280ml (hỗn hợp B).Thêm tiếp 200ml không khí vào hỗn hợp B thấy thể tích của hỗn hợp khí cuối cùng là 450ml (hỗn hợp C).Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A,B,C.
NTK: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Ag=108. 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
 Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

File đính kèm:

  • docDe thi HSG hoa hoc 9.doc