Đề thi học sinh giỏi lớp 10 (thời gian 135 phút) môn: hoá học

Câu 1: Cho phản ứng hoá học sau: KClO3 + NH3 KNO3 + KCl + Cl2 + H2O

Hệ số tối giản của phản ứng khi cân bằng là:

 A. 3,2,2,11,1,3 B. 2,3,3,1,1,2 C.3,4,4,1,1,2 D.3,1,2,1,1,2

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 10 (thời gian 135 phút) môn: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hoà Phú	 Đề thi HSG lớp 10(Thời gian 135 phút)
Họ và tên: 	Môn: Hoá học
 (Đề gồm 3 trang)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (7,5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B,C,D,E..... trước đáp án đúng
Câu 1: Cho phản ứng hoá học sau: KClO3 + NH3 KNO3 + KCl + Cl2 + H2O
Hệ số tối giản của phản ứng khi cân bằng là:
	A. 3,2,2,11,1,3	B. 2,3,3,1,1,2	C.3,4,4,1,1,2	D.3,1,2,1,1,2
Câu 2: Để phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch BaCl2 2M cần dùng 500 ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?
	 	A. 0,4 M	B. 0,6M	C. 1,6M	D. 0,8M 
Câu 3: Cho các phân tử sau: . Những phân tử đều có liên kết cộng hóa trị không cực là:
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 4: Một tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt bằng 58. X là nguyờn tố nào sau đõy ?
A.
Nitơ
B.
Cỏc bon
C.
photpho
D.
Kali
Câu 5: Nguyờn tử X cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 và cú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Khi X là trở thành ion âm có cấu hình e là:
 A. 1s22s22p63s23p5	 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5
 C. 1s22s22p63s23p64s23d104p5	 D. 1s22s22p63s23p64s24p5
Câu 6: Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyờn tử là 276. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 40 hạt. Số khối của nguyờn tử trờn là .
 A.
190
B.
158
C.
197
D.
236
Câu 7: Nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 28, Tên nguyên tố X là
A. Brom
B.
Clo
C.
Oxi
D.
Flo
Câu 8: Cho hai nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau và cùng nhóm trong bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32. Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp 2 lần trị số điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố. Hai nguyên tố X, Y lần lượt là:
 A. K và Na 	B. Ca và Mg 	C. Be và Mg 	 D Mg và Zn
Câu 9: Nguyên tố X có thể tạo thành với Nhôm hợp chất kiểu AlxBy, có phân tử khối làc 150. X là nguyên tố nào?
 	A. Cl	B. S	C. P	D. N
Câu10: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần
 A. Fe, Pb, Ni, Zn, Mn, Al, Na B. Fe, Ni, Zn, Pb, Mn, Al, Na 
 C. Fe, Ni, Pb, Zn, Al, Mn, Na D. Pb, Ni, Fe, Zn, Mn, Al, Na
Câu11 Cho phản ứng hoá học sau: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O Hệ số các chất khi cân bằng là
	A. 3,2,2,11,1,3	B. 2,3,3,1,1,2	C.3,4,4,1,1,2	D.3,1,2,1,1,2
Câu12. Các nguyên tố trong nhóm halogen có khả năng nhận thêm 1e: X0 + 1e→ X-. Đây là quá trình nào?
	A. quá trình oxi hóa	C. quá trình nhường, nhận e
	B. quá trình khử	D. quá trình trao đổi e
Câu13. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng dung dịch nào để làm sạch dung dịch ZnSO4?
 	 A. Fe	B. Zn	C. Cu	D. Mg
Câu14. Phần khối lượng của nitơ trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là 
 A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O4
Câu15.Cho 9,2 gam một kim loại A(hoá trị I) phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4 g muối. A là kim loại nào sau đây:
	A. K B Cs C. Na D. Fr
Câu16: Hãy đánh dấu x vào cột Đ (nếu đúng) hoặc vào cột S (nếu sai) phù hợp với nội dung cho dưới đây
Nội dung
Đ
S
a
ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao
b
Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan nguyên tử sao cho có số electron độc thân là ít nhất và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau
c
Đồng vị là những nguyên tử, ion có cùng số e, nhưng khác nhau về số nơtron
d
Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là phi kim
e
Cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm cú tớnh chất húa học căn bản giống nhau.
f
Bao giờ bắt đầu một chu kỳ cũng là một kim loại kiềm và kết thỳc một chu kỳ cũng là một khớ hiếm, trừ chu kỳ 1.
g
Cỏc ng. tử cỏc nguyờn tố trong cựng một chu kỳ đều cú cựng số lớp e.
h
Cỏc nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm đều cú số e bằng nhau.
 Phần tự luận (12,5 đ)
Câu 1 (3,5đ): Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố A là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a. Tính số proton trong nguyên tử A. Xác định nguyên tố A.
b. Y là oxit cao nhất của A. Viết công thức Y.
c. Cho 15g hỗn hợp A và Y tan hoàn toàn vào nước thu được 4,48lít khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
Câu 2(2đ): Phân lớp electron ngoài cùng của ion R3- là 2p6.
a. Hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b. Viết công thức hợp chất khí của R với hiđro.
c. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất trên thuộc loại liên kết gì? 
d. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất đó?
Câu 3: (1,5 điểm) Cho 1,03 g muối Natri halogenua A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được một kết tủa, khi phân huỷ hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Xác định tên muối A?
Câu 4: (1,5 điểm) Hóy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 Al A đ B đ C đ A đ Al B
 Câu 5: ( 2,5 điểm)
 Cho 45,5 gam hỗn hợp bột kim loại kẽm , vàng và đồng, tác dụng với dung dịch axit HCl dư thì còn lại 32,5 g chất không tan. Mặt khác cũng lấy 45,5 g hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng lên thành 51,9 g. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 6 : ( 2,5 điểm): Cho a gam hỗn hợp gồm Ca và Cu hũa tan vào dd H3PO4 dư thu được 2,24 lớt khớ (đkc) và chất rắn A. Đem toàn bộ A hũa tan vào dd HNO3 loóng thu được 4,48 lớt khớ NO (đkc) . Tớnh a và % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp .
Trường THPT Hoà Phú	 Môn: Hoá học
Đáp án và biểu điểm kì thi HSG lớp 10
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(7,5đ):
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
A
A
C
D
B
C
D
B
B
D
A
B
B
D
C
Mỗi câu đúng được 0,25đ( trừ câu 4,5,6,8,9, 14, 15được 0,5đ)
Câu 16(2đ): : 
Mỗi đáp án được 0,25đ 
a – Đ 
c – S 
e – S 
g – Đ
 b – S
d - S
f – Đ
h - S
Phần 2: Trắc nghiệm tự lụân( 12,5đ):
Câu 1(2,5đ):
	a. ZA = 11 	(0,75đ), A là Na 	(0,25đ)
b. Z: Na2O 	(0,5đ)
c. Phương trình phản ứng 	 (0,25đ)
Số mol H2 	(0,25đ)
Khối lượng Na (A) 	 0,25đ
Khối lượng Na2O (Z)	 0,25đ
Câu 2 (2đ)
a. Xác định đúng vị trí của R	 0,5đ. 
CT với Hidro 	 0,5đ
R ở chu kì 2 nhóm VA. NH3
b. Xác định được liên kết cộng hóa trị có cực 0,25đ, 
Cte 0,5đ, 
CTCT 0,25đ
Câu 3 (1,5đ)
 Đặt công thức của A là NaX ( X là halogen)
 Phương trình phản ứng xảy ra:
 NaX + AgNO3 AgX + NaNO3 (1) 	 0,25đ
 2AgX 2 Ag + X2 ( 2)	0,25đ	
 nAg= 1,08/108 = 0,01 mol	0,25đ
 Theo (1),(2) nNaX= nAgX= nAg= 0,01mol 	0,25đ
 Ta có m = n.M => MNaX= m/n = 1,03/0,01= 103u	0,25đ
 => 23+ X =103=>X= 80u : X là brom (Br) 	0,25đ
 Vậy muối A là Natri brommua
Câu 4 (1,5đ) Mỗi phản ứng đúng được 0,25 điểm :A: Al2O3, B là AlCl3 C: Al(OH)3
Câu 5(2,5đ): 
Khi cho hỗn hợp vào dung dịch HCl chỉ có Zn tác dụng
 Zn + HCl→ ZnCl2 + H2↑
 mZn= 45,5-32,5=13 g=> nZn=0,2 mol
Khi cho hh tác dụng với O2 thì Au không tác dụng
 2Zn + O2 → 2ZnO
 0,2mol 0,1 mol
 2Cu + O2 → 2CuO
 a mol a/2 mol
Khối lượng oxi tham gia phản ứng
 51,9 - 45,5=6,4 g → nAu=0,2 mol
a/2=0,2-0,1= 0,1 → a= 0,2 mol 
 Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp:
%Zn= 13/45,5. 100%= 28,6%
%Cu= 28,13%, % Au= 43,3 %
Câu 6:(2,5đ)
 Khi cho tác dụng với H3PO4 chỉ có Ca t/d, chất rắn A là Cu
 3Ca + 2H3PO4→ Ca3(PO4)2 + 3H2↑ (1)
 3Cu + 8HNO3loãng→ 3Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O (2)
nH2 = 2,24/22,4= 0,1 mol
 nNO = 4,48/22,4= 0,2 mol
Theo (1) nCa = nH2= 0,1 mol → mCa= 0,1 . 40 =4,0g
Theo (2) nCu = 2/3nNO= 0,2.2/3 mol → mCu= 0,13 . 64 =8,32g
 Vậy a= 4,0 + 8,32= 12,32 g 
%Ca=( 4/12,32).100= 32,46% ; %Cu=100%- 32,46%=67,54%
Lưu ý: Học sinh giải bài tập theo cách khác đúng được số điểm tối đa 

File đính kèm:

  • docDe HSG 10-2008.doc