Đề thi học sinh giỏi huyện năm học : 2011 – 2012 môn : hóa học 9 thời gian làm bài: 150 phút

Câu 2 : (2 điểm)

 Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại A có hóa trị II và kẽm vào dung dịch HCl nồng độ 10%, thu được 0,672 lit khí(đkc) và dung dịch B. Mặt khác, để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Hãy tìm tên kim loại A. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch B.

 (Ca = 40. Mg = 24. Fe = 56. Cu = 64)

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi huyện năm học : 2011 – 2012 môn : hóa học 9 thời gian làm bài: 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`PHềNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 
CẨM GIÀNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học : 2011 – 2012
MễN : HểA HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phỳt
Ngày thi:.
Đề thi gồm: 01 trang
Cõu 1 : (2 điểm)
Viết phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau
 A B C
	 M — H M
 D E F 
	Biết M là một nguyên tố có số p = 13.
Cõu 2 : (2 điểm)
 Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại A có hóa trị II và kẽm vào dung dịch HCl nồng độ 10%, thu được 0,672 lit khí(đkc) và dung dịch B. Mặt khác, để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Hãy tìm tên kim loại A. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch B.
 (Ca = 40. Mg = 24. Fe = 56. Cu = 64)
Cõu 3 : (2 điểm)
 Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau:
 1- Cho từ từ dung dịch HCl vào Na2CO3.
 2- Dẫn khí CO2 lội chậm qua dung dịch nước vôi trong đến dư sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
Câu 4.(2 điểm)
 Cho m(g) bột Fe vào hỗn hợp dung dịch chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl lắc đều cho phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại bằng 0,7m(g) và V lit khí(dkc). Tính m ; V?
Cõu 5 : (2 điểm)
 Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO2 ở (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt khác nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO2 ở (đktc) và chất rắn C.
Tính CM của H2SO4 và khối lượng chất rắn B, C.
Xác định nguyên tố R. Biết trong hỗn hợp tỉ lệ nRCO = 2,5 nMgCO
(Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Ba = 137; Na = 23; C = 12; O = 16; S = 32; Al = 27)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Cõu
í
Đỏp ỏn
Điểm
1
(2d)
Vì M là một nguyên tố có số p = 13. Vậy M là nguyên tố Al.
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + H2O + HCl Al(OH)3 + NaCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O
H2 + Cl2 2HCl
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
2AlCl3 2Al + 3Cl2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 (2đ)
Đặt NTK của A là A,có số mol là a, của Zn là b
A + 2HCl --> ACl2 + H2
a 2a a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b	2b	 b
Mặt khác: A + 2HCl --> ACl2 + H2
1,9/A 3,8/A
- Bài cho:
a + b = 0,03 => a< 0,03 (1)
Aa+ 65b =1,7 (2)
(1).65 được(2’) rồi lấy (1)- (2’) có: a(65-A) = 0,25
=> a= 0,25/(65-A) A < 56,6
Bài cho 3,8/A A >38 .
Do	38<A<56,6 vậy A có thể là Ca hoặc Fe
nhưng Fe có hai hóa trị nên chọn Ca.
- Ta có hệ phương trình:
40a+65b =1,7
A + b = 0,03 => a=0,01; b=0,02
m(dd HCl 10%)= (0,03.2.36,5)/10= 21,9gam
C% CaCl2 = (0,01.111.100)/(1,7+21,9-0,06)=4,72%
C% ZnCl2 = (0,02.136.100)/(23,54)=11,55%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3 (2đ)
1
Lúc đầu không có khí thoát ra:
HCl +Na2CO3 à NaHCO3 +NaCl
Sau đó có khí thoát ra:
HCl + NaHCO3 à NaCl + CO2 +H2O
0,5
O,5
2
-Lúc đầu có kết tủa trắng:
CO2+ Ca(OH)2àCaCO3 +H2O
Sau đó kết tủa tan dần,dd trong suốt:
CO2+ CaCO3 +H2O à Ca(HCO3)2
Khi cho tiếp nước vôi trong vào dd thì lại thấy kết tua trắng:
Ca(OH)2+ Ca(HCO3)2 à2 CaCO3 +2H2O
0,25
0,25
0,5
4 (2đ)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 0,4 0,2
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
0,16 0,16 0,16
Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại, vậy Fe dư. Gọi số mol Fe dư là x;
Bài cho:
(0,2 + 0,16 + x) . 56 = m
56x + 64.0,16 = 0,7m
=> m=33,067(g); V=22,4.0,2=4,48(l)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
5(2d)
1
- Các PTHH:
MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
- Theo bài ra: 
Theo PTHH (1,2) số mol muối sunfat bằng số mol CO2
Nếu chỉ có gốc SO4 có số mol 0,2 > 12 (g) điều đó chứng tỏ trong dung dịch A chỉ có MgSO4 (muối tan), RSO4 không tan.
- Mặt khác, nung B thu được khí CO2 muối cacbonat còn dư, axit hết.
Theo (1,2) 5(2d)
0,25
0,25
0,25
2
- Trong B gồm: , 
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và RCO3 trong B. Nung B
MgCO3 MgO + CO2 (3)
x x x (mol)
RCO3 RO + CO2 (4)
1y y y (mol)
RSO4 RSO4 (không bị nhiệt phân)
0,1 0,1 mol
mB= 115,3 - (0,1.84) - 0,1(R +60) + 0,1(R + 96) = 110,5 (g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mC = mB -= 110,5 - 0,5 . 44 = 88,5 (g)
- Theo PTHH (1, 2, 3, 4), ta có :
Số mol MgCO3(bđ) = 0,1 + x, số mol RCO3(bđ) = 0,1 + y.
Theo bài ra : (0,1 + y) = 2,5(0,1 + x) (5)
Theo PTHH (3,4) và số mol CO2 ta có:
x + y = 0,5 (6)
- Kết hợp (5,6) ta có hệ phương trình:
Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có:
84. 0,2 + (R + 60). 0,5 = 115,3 R = 137
Vậy R là kim loại Ba
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docthi HSG huyen.doc