Đề thi học sinh giỏi huyện môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Thanh Bình (Có đáp án)
2. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Tính phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu.
UBND HUYỆN THANH HÀ TRƯỜNG THCS THANH BÍNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài 150 phút ( Đề này gồm 05 câu, 02 trang) Số phách (Do Trưởng phòng GD & ĐT ghi) Người ra đề (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Ban giám hiệu (Ký tên, đóng dấu) Số phách (Do Trưởng phòng GD&ĐT ghi) Phần phách. ĐỀ BÀI Câu 1:(2,0 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: FeCl3FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 2. Độ tan của KBr ở 600C và 250C lần lượt là 120g và 40g. Có bao nhiêu gam tinh thể KBr tách ra khỏi dung dịch khi làm nguội 550g dung dịch KBr bão hòa từ 600C xuống còn 250C. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Chỉ dùng chất chỉ thị là dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt không màu mất nhãn sau: MgSO4, NaNO3, KOH, BaCl2, Na2SO4. Nêu cách làm và viết phương trình hóa học. 2. Từ quặng đolomit CaCO3.MgCO3, hãy trình bày phương pháp điều chế 2 kim loại riêng biệt Ca và Mg. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) a) Tính thể tích khí amoniac thu được. b) Xác định hiệu suất của phản ứng. .. Phần phách .... 2. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Tính phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4: (2,0 điểm) Cho 30 gam hỗn hợp Al2O3, MgO, Fe2O3. Nếu hòa tan vào dd H2SO4 49% thì dùng hết 158 gam dd axit. Nếu hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH 2M thì dùng hết 200ml dd NaOH. Tìm % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Lấy 10 gam hỗn hợp oxit tác dụng với dd HCl 0,5 M. Tìm thể tích dd HCl cần dùng Câu 5: (2,0 điểm) Khö hoµn toµn 4,06g mét oxit kim lo¹i b»ng CO ë nhiÖt ®é cao thµnh kim lo¹i. DÉn toµn bé khÝ sinh ra vµo b×nh ®ùng níc v«i trong d, thÊy t¹o thµnh 7g kÕt tña. NÕu lÊy lîng kim lo¹i sinh ra hoµ tan hÕt vµo dung dÞch HCl d th× thu ®îc 1,176 lit khÝ H2 (®ktc). X¸c ®Þnh c«ng thøc oxit kim lo¹i. ( Cho biết Al (27), Mg (24), C (12), O (16), Zn (65), Cl (35,5)) ------------Hết------------ UBND HUYỆN THANH HÀ TRƯỜNG THCS THANH BÍNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNLỚP 9 MÔN: HOÁ HỌC ( Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Số phách (Do Trưởng phòng GD&ĐT ghi) Người ra đề (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Ban giám hiệu (Ký tên, đóng dấu) Số phách (Do Trưởng phòng GD&ĐT ghi) .Phần phách... Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2,0 điểm) (1,0 điểm) Hoàn thành đúng mỗi phương trình được 0,125 điểm (1): 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 (2): FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl (3): Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3 (4): 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 0, 25 0, 25 0, 25 0, 25 (1,0 điểm) Ở 600C: SKBr = 120g à mddbh = 100 + 120 = 220g Áp dụng quy tắc tam suất: trong 220g ddbh ở 600C = trong 220g ddbh ở 600C = Ở 250C: SKBr = 40g à mddbh = 100 + 40 = 140g Khi hạ thấp đến 250C thì lượng muối quá bão hòa phải tách ra khỏi dung dịch, lượng nước không thay đổi. Áp dụng quy tắc tam suất: 0,25 0,25 ............Phần phách .... Câu 2 (2,0 điểm) mKBr (tan trong 250g nước để có dd KBr bão hòa ở 5500C) = mKBr (kết tinh lại và tách ra khỏi dung dịch) = 300 – 100 = 200g - Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số từ 1-5. - Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm nói trên. + Nếu ống nghiệm nào hóa chất từ không màu chuyển thành màu đỏ là dung dịch KOH. + Các ống nghiệm không có hiện tượng gì là các dung dịch: MgSO4, NaNO3, BaCl2, Na2SO4. - Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận được ở trên vào các dung dịch còn lại: + Nếu ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch MgSO4. PTHH: 2KOH + MgSO4 Mg(OH)2(trắng) + K2SO4 + Các ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là các dung dịch: NaNO3, BaCl2 - Nhỏ từ từ dung dịch MgSO4 vừa nhận được vào 2 dung dịch còn lại. + Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch BaCl2 PTHH: MgSO4 + BaCl2 BaSO4 (trắng)+ MgCl2 + Ống nghiệm không có hiện tượng gì là dung dịch NaNO3, Na2SO4 - Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vừa nhận được vào hai dung dịch còn lại + Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết trắng là dung dịch Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 (trắng)+ 2NaCl + Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nung nóng hoàn toàn quặng đolomit thu được hỗn hợp chất rắn là CaO và MgO: - Hoà phần chất rắn vừa thu được vào nước, Ca(OH)2 tan tạo thành dung dịch, MgO không tan: - Lọc lấy phần tan cho vào HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi điện phân nóng chảy thu được Ca: - Phần chất rắn không tan MgO cho phản ứng với HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi điện phân nóng chảy thu được Mg: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (2,0 điểm) 1. Đặt thể tích khí N2 đã phản ứng là x (lít) N2 + 3H2 ® 2NH3 BĐ: 4 14 0 ( lít ) PƯ : x 3x 2x Sau: (4-x ) (14 -3x) 2x Suy ra ta có : (4 - x ) +(14 -3x) + 2x = 16,4 Þ x = 0,8 lít Þ b) Nếu để phản ứng hoàn toàn thì N2 hết Þ ( lượng lý thuyết ) Hiệu suất phản ứng : H% = 2. PTHH: Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu (1) Vì sau phản ứng là hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng (1) Zn dư hoặc vừa đủ phản ứng, CuSO4 hết. Lúc đó khối lượng Cu thu được, mCu = 0,3.64 = 19,2 gam. Khối lượng Zn tham gia phản ứng: mZn = 0,3 . 65 = 19,5 gam mFe = 10,5 gam m rắn = 19,2 + 10,5 = 29,7g. Như vậy, sau phản ứng (1) Zn phải hết, CuSO4 dư phản ứng tiếp với Fe. Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu (2) Để thu được hỗn hợp kim loại thì sau phản ứng (2) Fe phải dư và CuSO4 hết, vì đề bài cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gọi a là số mol Zn, b là số mol của Fe Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu (1) a -------->a----------------------------->a (mol) Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu (2) (0,3-a)(0,3-a) (mol) 30,4 gam hỗn hợp kim loại gồm: Cu: 0,3 mol, Fe dư: [b – (0,3-a)] mol Ta có hệ phương trình: 65a + 56b = 29,8 (*) 64.0,3 + 56.[b – (0,3-a)] = 30,4 (*)(*) Giải (*) và (*)(*) ta được: a= 0,2, b = 0,3 %m= 56,37% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2,0 điểm) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Al2O3, MgO và Fe2O3 (a, b, c >0) Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (1) a 3a MgO+ H2SO4 MgSO4 + H2O (2) b b Fe2O3+ 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (3) c 3c Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (4) a 2a từ (1) , (2), (3) ta có: 3a + b + 3c = 0,79 từ (4) ta có: 2a = 0,4 theo đề ta có: 102a + 40b + 160c = 30 giải HPT trên ta có: a = 0,2 b = 0,04 c = 0,05 Lấy 10 gam hỗn hợp: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (5) a/3 2a MgO+ 2HCl MgCl2 + H2O (6) b/3 2b/3 Fe2O3+ 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (7) c/3 2b 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (2,0 điểm) Gäi c«ng thøc oxit lµ MxOy và có số mol là: a mol. Ta cã: a(Mx +16y) = 4,06 MxOy + yCO → xM + yCO2 a ay ax ay (mol) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ay ay ay (mol) Ta cã ay = sè mol CaCO3 = 0,07 mol. → Khèi lîng kim lo¹i = M.ax = 2,94g. 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 ax 0,5nax (mol) Ta cã: 0,5nax = 1,176 : 22,4 = 0,0525 mol hay nax = 0,105 LËp tØ lÖ:=28. VËy M = 28n → ChØ cã gi¸ trÞ n = 2 vµ M = 56 lµ phï hîp. VËy M lµ Fe. Thay n = 2 → ax = 0,0525. Ta cã: = = = → x = 3 vµ y = 4. VËy c«ng thøc oxit lµ Fe3O4. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: Nếu HS làm theo cách khác và có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa -----------Hết-----------
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_thcs_tha.doc