Đề thi học sinh giỏi huyện môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Châu Thành (Có đáp án)
Câu 1: (3 điểm)
Thế nào là xích đạo, xích đạo có những đặc điểm gì?
Cõu 2: (3 điểm)
a. Khoảng cỏch từ Hà Nội đến Hải Phũng là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 15cm. Hỏi bản đồ này có tỉ lệ bao nhiêu?
b. Trên bản đồ có tỉ lệ số 1: 600.000. Tính 3cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Cõu 3: (3 điểm)
Điểm giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu là gỡ?
Cõu 4: (4 điểm) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu tên, vị trí và đặc điểm của mỗi tầng?
Câu 5: (3 điểm)
Tại sao không khí trên bề mặt trái đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời lớn nhất) mà chậm hơn vào lúc 13 giờ?
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN HUYỆN CHÂU THÀNH NĂM HỌC: 2012-2013 ĐỀ THI MễN ĐỊA Lí LỚP 6 Thời gian: 120 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) ĐỀ: Câu 1: (3 điểm) Thế nào là xích đạo, xích đạo có những đặc điểm gì? Cõu 2: (3 điểm) a. Khoảng cỏch từ Hà Nội đến Hải Phũng là 105 km. Trờn bản đồ Việt Nam khoảng cỏch giữa hai thành phố trờn đo được 15cm. Hỏi bản đồ này cú tỉ lệ bao nhiờu? b. Trờn bản đồ cú tỉ lệ số 1: 600.000. Tớnh 3cm trờn bản đồ tương ứng với bao nhiờu km trờn thực địa? Cõu 3: (3 điểm) Điểm giống nhau và khỏc nhau giữa thời tiết và khớ hậu là gỡ? Cõu 4: (4 điểm) Lớp vỏ khớ được chia thành mấy tầng? Nờu tờn, vị trớ và đặc điểm của mỗi tầng? Câu 5: (3 điểm) Tại sao không khí trên bề mặt trái đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời lớn nhất) mà chậm hơn vào lúc 13 giờ? _____Hết_____ PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN HUYỆN CHÂU THÀNH NĂM HỌC: 2012-2013 ĐỀ THI MễN ĐỊA Lí LỚP 6 HƯỚNG DẪN CHẦM Câu 1: (5 điểm) - Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm trái đất và vuông góc với địa trục, cắt bề mặt trái đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo (1,5 điểm). - Đường xích đạo có một số đặc điểm sau: (3,5 điểm) + Là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất, chiều dài bằng 40.076km + Mặt phẳng xích đạo chia trái đất thành 2 nửa cầu bằng nhau: Nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. + Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm dài bằng nhau. + Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thấy mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9). Cõu 2: (4 điểm) a. Đổi 105km = 10.500.000cm - Làm phộp tớnh: 15: 10.500.000 (1,5 điểm) - Rỳt gọn được: 1: 700.000 (0,5 điểm) b. Làm phộp tớnh: 3cm x 600.000 = 1.800.000cm (1,5 điểm) - Đổi ra km: 1.800.000cm = 18km (0,5 điểm) Cõu 3: (3 điểm) - Điểm giống nhau: Thời tiết và khớ hậu đều là trạng thỏi của lớp khớ quyển dưới thấp như: nhiệt độ, khớ ỏp, giú... - Điểm khỏc nhau: Thời tiết là sự biểu hiện trạng thỏi khớ quyển trong một thời gian ngắn nhất định (từng buổi, từng ngày); cũn khớ hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại trong thời gian dài và trở thành quy luật (hàng chục năm). Cõu 4: (4 điểm) Đỳng một ý cho 01 điểm - Chia làm 3 tầng - Tầng đối lưu: Dày trung bỡnh 16 km. Khụng khớ dày đặc nhất là sỏt mặt đất, luụn luụn chuyển động thành dũng lờn xuống theo chiều thẳng đứng. Đõy là nơi sinh ra cỏc hiện tượng khớ tượng. - Tầng bỡnh lưu: Dày cỏch mặt đất khoảng 80 km. Khụng khớ chuyển động theo chiều ngang, đặc biệt cú lớp ễ dụn với tỏc dụng ngăn cản những tia sỏng cú hại của Mặt Trời đối với cỏc sinh vật trờn Trỏi Đất. - Cỏc tầng cao khớ quyển: Cỏch mặt đất từ 80 km trở lờn. Khụng khớ rất loảng và hầu như khụng cú quan hệ trực tiếp đến đời sống con người. Câu 5: (5 điểm) - ánh sáng mặt trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng mặt trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng mặt trời (bức xạ ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt trời. (2,5 điểm) - Trong một ngày, mặt trời cao nhất vào lúc 12h trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó, mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất. Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, nhiệt độ không khí nóng nhất vào lúc 13giờ. (2,5 điểm) _____Hết_____ CẤU TRÚC ĐỀ ĐỊA 6: Cõu 1: - Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 1: Vị trớ hỡnh dạng và kớch thước của Trỏi đất Cõu 2: - Tuần 3 - Tiết 3 - Bài 3: Tỉ lệ bản đồ; Khỏi niệm bản đồ Cõu 3: - Tuần 23 - Tiết 22 - Bài 18: Thời tiết, khớ hậu, nhiệt độ khụng khớ Cõu 4: - Tuần 24 - Tiết 23 - Bài 19: Khớ ỏp và giú trờn trỏi đất . Cõu 5: - Tuần 23 - Tiết 22 - Bài 18: Thời tiết, khớ hậu, nhiệt độ khụng khớ
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_2012_201.doc