Đề thi Học sinh giỏi Hóa
Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau: ( 2 điểm)
(A) + (B) ( C) (1)
(C) + (D ) (E) (2)
( C ) + (F ) + (D) (G) + (H) (3)
(E) + (F) (G) + (H) (4)
Biết (H) làm đỏ giấy quỳ tím và tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa trắng.
Câu 2. Cho dung dịch X chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dịch Y chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch thu được sau phản ứng pH có giá trị trong khoảng nào ( = 7, >7. <7 )?="" tại="" sao?="" (2,5="">7>
Câu 3. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là Na2SO4 (1), Na2CO3 (2), BaCl2 (3), Ba(NO3)2 (4), AgNO3 (5), MgCl2 (6). Bằng phương pháp hoá học và không dùng thêm các hoá chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết rằng chúng đều có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng tạo thành. (không cần viết phương trình phản ứng ). (3,5 điểm).
Câu 4. Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau phản ứng , khối lượng thanh M tăng thêm 0,4g và nồng độ CuSO4 trong dung dịch còn lại 0,1 M.
1. Xác định kim loại M. (1,75 điểm).
2. Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 nồng độ mỗi muối là 0,1 M. Sau phản ứng ta được chất rắn A có khối lượng 15,28 gam và dung dịch B. Tính m. (2 điểm).
3. Thêm vào dung dịch B một lượng dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D. (2,25 điểm).
Đề thi Học sinh giỏi Hóa Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau: ( 2 điểm) (A) + (B) ( C) (1) (C) + (D ) (E) (2) ( C ) + (F ) + (D) (G) + (H) (3) (E) + (F) (G) + (H) (4) Biết (H) làm đỏ giấy quỳ tím và tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa trắng. Câu 2. Cho dung dịch X chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dịch Y chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch thu được sau phản ứng pH có giá trị trong khoảng nào ( = 7, >7. <7 )? tại sao? (2,5 điểm). Câu 3. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là Na2SO4 (1), Na2CO3 (2), BaCl2 (3), Ba(NO3)2 (4), AgNO3 (5), MgCl2 (6). Bằng phương pháp hoá học và không dùng thêm các hoá chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết rằng chúng đều có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng tạo thành. (không cần viết phương trình phản ứng ). (3,5 điểm). Câu 4. Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau phản ứng , khối lượng thanh M tăng thêm 0,4g và nồng độ CuSO4 trong dung dịch còn lại 0,1 M. Xác định kim loại M. (1,75 điểm). Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 nồng độ mỗi muối là 0,1 M. Sau phản ứng ta được chất rắn A có khối lượng 15,28 gam và dung dịch B. Tính m. (2 điểm). Thêm vào dung dịch B một lượng dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D. (2,25 điểm). Câu 5. Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc , nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia làm hai phần. Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít H2 và còn lại phần không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1. Phần 2: Đem hoà tan hết trong HCl thì thu được 26,88 lít H2. Các thể tích đều đob ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lương mỗi phần. (5 điểm) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. (1 điểm) Cho biết: Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; Na = 23; Ag = 108; N = 14; O = 1 ĐỀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 1, hh A gồm , và . Đốt cháy 1,68 lít hh A rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được bằng 30ml dd 0,02M thì thấy tạo thành 4,5 g hh có thể tích là 0,7 lít. Các thể tích đo ở đktc. Xác định phần trăm thể tích các khí trong hh đầu 2, a, Trình bày pp điều chế , , tinh khiết từ hh , , b, Trình bày pp hóa học để nhận biết từng khí trong hh khí gồm , , , . 3, Đốt cháy m gam hh X gồm , , thu được 39,6 g và 14,4 g . Mặt khác cho 2,24 lít khí X ở đktc đi từ từ qua dd dư thì thấy có 19,2 g tham gia p/ư. Tính m và phần trăm mỗi khí trong X
File đính kèm:
- De thi Hoc sinh gioi Hoa.doc