Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn thi: hoá học- Năm học 2010-2011

Câu 2: (3,5 điểm) :Có 7 lọ mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: BaCl2, NaOH, NaCl. Na2CO3, H2SO4, NH4Cl, Al2(SO4)3. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết từng lọ?

Câu 3: : ( 5 điểm )

1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:

 Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn thi: hoá học- Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS Th¹ch Trung §Ò thi häc sinh giái cÊp tr­êng
§Ò chÝnh thøc
 M«n thi: Ho¸ häc- N¨m häc 2010-2011 
 Thêi gian lµm bµi 150 phót( Kh«ng tÝnh thêi gian giao ®Ò)
C©u 1: (4®) Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng sau 
a. Cu + A B + C + D
b. C + NaOH E
c. E + HCl F + C + D
d. A + NaOH G + D
Câu 2: (3,5 điểm) :Có 7 lọ mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: BaCl2, NaOH, NaCl. Na2CO3, H2SO4, NH4Cl, Al2(SO4)3. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết từng lọ?
Câu 3: : ( 5 điểm ) 
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
	 Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. 
	2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.
Câu 4: (4 điểm)
	Cho 27,4g Ba vào 400g dung dịch CuSO4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
Tính thể tích của khí A ở đktc.
Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu chất rắn?
Tính C% của chất tan trong dung dịch C.
Câu 5: (3,5đ)Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
Tr­êng THCS Th¹ch Trung §Ò thi häc sinh giái cÊp tr­êng
§Ò chÝnh thøc
 M«n thi: Ho¸ häc- N¨m häc 2010-2011 
 Thêi gian lµm bµi 150 phót( Kh«ng tÝnh thêi gian giao ®Ò)
C©u 1: (4®) Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng sau 
a. Cu + A B + C + D
b. C + NaOH E
c. E + HCl F + C + D
d. A + NaOH G + D
Câu 2: (3,5 điểm) :Có 7 lọ mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: BaCl2, NaOH, NaCl. Na2CO3, H2SO4, NH4Cl, Al2(SO4)3. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết từng lọ?
Câu 3: : ( 5 điểm ) 
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
	 Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. 
	2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.
Câu 4: (4 điểm)Cho 27,4g Ba vào 400g dung dịch CuSO4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
Tính thể tích của khí A ở đktc.
Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu chất rắn?
Tính C% của chất tan trong dung dịch C.
Câu 5: (3,5đ)Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
 Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
Hướng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi cấp trường môn hoá học
Năm học 2010- 2011
Câu
Nội dung đáp án
Thang điểm
Câu 1
a. Cu + A B + C + D
 ( H2SO4) ( CuSO4) ( SO2) (H2O)
b. C + NaOH E
 ( SO2) (NaHSO3) 
c. E + HCl F + C + D
 (NaHSO3) (NaCl) ( SO2) (H2O)
d. A + NaOH G + D
 ( H2SO4) (Na2SO4) (H2O) 
1đ
1đ
1đ
1đ
Câu 2
-Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
* Cho quỳ tím lần lượt ào các mẫu thử trên, quan sát
-Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là NaOH.
-Mẫu làm quỳ tím hoá đỏ là H2SO4.
*Dùng làm NaOH thuốc thử và cho lần lược vào các mẫu 
còn lại, đun nóng nhẹ, quan sát
-M ẫu n ào c ó m ùi khai tho át ra NH4Cl
NH4Cl(dd) + NaOH(dd) NH3(k) + NaCl(dd) + H2O(l)
Mẫu thử cho kết tủa trắng keo, sau đó tan dần hết Al2(SO4)3
Al2(SO4)3(dd) + 6NaOH(dd) 2Al(OH)3(r) + 3Na2SO4(dd)
Al(OH)3(r) + NaOH(dd) NaAlO2(dd) + 2H2O
*Dùng H2SO4 làm thuốc thử và lần lượt cho vào các mẫu thử còn lại, quan sát:
-mẫu thử có kết tủa trắng không tan là BaCl2.
	H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
 	-mẫu thử có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3.
	H2SO4(dd) + Na2CO3(dd) Na2SO4(dd) + H2O(l) + CO2(k)
-mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
1. ( 2,25 điểm )
	2Cu + O2 = 2CuO ( t0C)	(1)	(0,25 điểm)
Do A tác dụng với H2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư. 
	Cudư + 2H2SO4 đđ = CuSO4 + SO2 + 2H2O	(2)	(0,25 điểm)
	CuO + H2SO4 đđ = CuSO4 + H2O	(3)	(0,25 điểm)
	2Na + 2H2O = 2NaOH + H2	(4)	(0,25 điểm)
	CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4	(5)	(0,25 điểm)
	Do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl2, tác dụng với dd NaOH: 
	 Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối	
	SO2 + KOH = KHSO3	(6)	(0,25 điểm)
	SO2 + 2KOH = K2SO3 + H2O	(7)	(0,25 điểm)
	 ( hoặc : KHSO3 + KOH dư = K2SO3 + H2O )
2KHSO3 + 2NaOH =K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O	(8)	(0,25 điểm)
	K2SO3 + BaCl2 = BaSO3 + 2KCl	(9)	(0,25 điểm)
 2. ( 2,75 điểm )	
	2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2	(1) (0,5 điểm)	2H2O 2 H2 + O2	(2) (0,25 điểm)
	4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 ( t0C)	(3)	(0,25 điểm)
	2SO2 + O2 2SO3 ( xt: V2O5, t0C)	(4)	(0,25 điểm)
	SO3 + H2O H2SO4 	(5)	(0,25 điểm)
	Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O ( t0C)	(6)	(0,25 điểm)
 Điều chế FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( t0C), cho vào H2O 	
	 FeSO4: Fe + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2 	(8)	(0,25 điểm)
	 Fe2(SO4)3:	Fe2O3 +3H2SO4 Fe2(SO4)3 +3H2O 	(9) (0,25 điểm) 
 Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl	
0,25d
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
nBa = 27,4 : 137 = 0,2 (mol)
	= O,O8(mol)
	Ba +2H2O Ba(OH)2 + H2 (1)
	Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2 	(2)
	Cu(OH)2 CuO + H2O	(3)
Từ (1) 	
a) 	
b) Theo phản ứng (2,3) chất rắn gồm BaSO4 và CuO. Vì Ba(OH)2 dư nên :
N ên : .
c) Trong dung dịch C chứa dung dịch Ba(OH)2 dư	 
	(0,2- 0,08).171= 20,52(g)
	=27,4 + 400 - 0,2.2 - 0,08.233 - 0,08.98
	 = 400,52 g.
	.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 5
Số mol CO2: = 0,15mol
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (1)	 2mol 1mol
R2(CO3)x + 2xHCl 2RClx + xCO2 + xH2O (2)	 2xmol xmol
Theo PTHH: = 2 = 2.0,15 = 0,3mol
	 = = 150gam
	mddD = mhhC + mddHCl - = 14,2 + 15 – (0,15.44) = 157,6 gam	
 = = 9,5 gam
Theo (1) = = 8,4 gam	
 = 14,2 – 8,4 = 5,8 gam	Ta có: = = 
 0,05(2R + 60x) = 5,8x 0,1R + 3x = 5,8x
 0,1R = 5,8x – 3x R = 28x
x
1
2
3
R
28
56 (nhận)
84
Vậy R là Fe	%MgCO3 = .100% = 59,15%	
%FeCO3 = 100 – 59,15 = 40,85%	
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 ------- -------------------------Hết----------------------------------

File đính kèm:

  • docdethihoc sinh gioi truong.doc
Giáo án liên quan