Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn : hóa học 9 thời gian: 150 phút

Câu 1: (4.5điểm)

1. Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H2S, CO2, SO2. Em có thể dùng chất nào để loại bỏ các khí độc trên tốt nhất?

2. Điền các chất thích hợp vào các phương trình phản ứng sau:

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn : hóa học 9 thời gian: 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Mụn : Húa học 9
Thời gian: 150 phỳt
Câu 1: (4.5điểm)
1. Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H2S, CO2, SO2. Em có thể dùng chất nào để loại bỏ các khí độc trên tốt nhất?
2. Điền các chất thích hợp vào các phương trình phản ứng sau:
Cu + ? CuSO4 + ? 
Cu + ? CuSO4 + ? + H2O
KHS + ? H2S + ?
Ca(HCO)2 + ? CaCO3 + ?
Fe3O4 + H2SO4 ? + ? + ?
Al2O3 + KHSO4 ? + ? + ?
3. Viết cỏc PTHH biểu diễn chuyển đổi sau:
b) Fe(OH)3 đ Fe2O3 đ FeCl3 đ Fe(NO3)3đ Fe(OH)3đ Fe2(SO4)3.
Cõu 2:( 4đ) 
1/ Cho CO tỏc dụng với CuO đun núng được hỗn hợp chất rắn A và khớ B. Hũa tan hoàn toàn A vào H2SO4 đặc núng. Cho B tỏc dụng với dung dịch nước vụi trong dư. Viết phương trỡnh phản ứng húa học.
2/ Nờu hiện tượng và viết phương trỡnh phản ứng cho cỏc thớ nghiệm sau:
a/ Nhỳng đinh sắt đó cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
b/ Sục khớ SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
Câu 3: (4 điểm )
1. Chỉ được dùng thêm quỳ tím và ống nghiệm hãy nêu cách nhận biết các lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4; Na2CO3; BaCl2; KOH; MgCl2
2. Chỉ dựng thờm nước hóy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong cỏc lọ riờng biệt. Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra..
Cõu 4 ( 2,5 điểm): 
Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (ở đktc).
a) Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính m.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 5: (2,5 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp CaCO3; MgCO3 bằng dung dịch a xít HCl. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,075M thu được a gam kết tủa.
Viết các PTPƯ có thể xảy ra?
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp để a có giá trị cực đại. Tìm giá trị của a?
Cõu 6: (2,5 điểm) Khử 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO, thu được 17,6g hỗn hợp hai kim loại:
	a) Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng xảy ra?
	b) Tớnh khối lượng mỗi kim loại thu được?
	c) Tớnh thể tớch khớ CO (đktc) cần dựng cho sự khử hỗn hợp trờn?
	d) Trỡnh bày một phương phỏp hoỏ học và một phương phỏp vật lý để tỏch kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng. Viết PTHH của PƯ?
Đỏp ỏn – Thang điểm
Câu 1 (4,5 điểm)
1. Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H2S, CO2, SO2. Em có thể dùng chất nào để loại bỏ khí độc trên tốt nhất?
Dùng Ca(OH)2 vì:
Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O
0,25đ
Ca(OH)2 + H2S CaS + 2 H2O
0,25đ
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
0,25đ
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
0,25đ
2. Điền các chất thích hợp vào phương trình phản ứng sau:
Cu + HgSO4 CuSO4 + Hg 
0,25đ
Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
0,25đ
KHS + HCl H2S + KCl
0,25đ
Ca(HCO)3 + K2CO3 CaCO3 + 2KHCO3 
0,25đ
Fe3O4 + H2SO4 đặc,nóng FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
0,25đ
Al2O3 + KHSO4 Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O 
0,25đ
3. Cỏc PTHH ( 2,5đ)
(1) 2Fe(OH)3Fe2O3+ 3H2O
(2) Fe2O3+6HCl đ 2FeCl3+ 3H2O
(3) FeCl3+3AgNO3đFe(NO3)3 +3AgCl 
(4)Fe(NO3)3+3KOHđFe(OH)3+3KNO3
 (5)2Fe(OH)3+3H2SO4đFe2(SO4)3+6H2O
Cõu 2: (4 điểm)
1,CO + CuO Cu + CO2 chất rắn A (Cu + CuO dư), khớ B(CO2) 0,5đ
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,5đ
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2+ H2O 0,5đ
CO+Ca(OH)2CaCO3 + H2O 0,5đ
2,
a. Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu (d2 màu xanh+cú kết tủa Cu) 0,75đ
b, SO2+ CO(HCO3)2 CaCO3+2CO2+H2O (cú kết tủa, cú khớ ) 0,75đ
 2SO2+Cu(HCO3)2 Ca(HSO3)2 + 2CO2( cú khớ ) 0,5đ
Cõu 3( 4đ)
1. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho quì tím vào các mẫu thử nhận được:
+ NaHSO4: Làm quì tím chuyển thành màu đỏ (Nhóm I)	 (0,5đ)
+ Na2CO3 và KOH: Làm quì tím chuyển màu xanh (Nhóm II) (0,5đ)
+ BaCl2 và MgCl2: Không làm đổi màu quì tím (Nhóm III)	 (0,5đ)
- Dùng NaHSO4 cho tác dụng với chất nhóm (II):
Có khí thoát ra là dung dịch Na2CO3 . Còn lại là dung dịch KOH
Na2CO3 + 2 NaHSO4 à 2Na2SO4 + H2O + CO2
2 KOH + 2NaHSO4 à Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O 	 	 (0,5đ)
- Dùng NaHSO4 cho tác dụng với chất nhóm (III):
Có kết tủa trắng là dung dịch BaCl2. Còn lại là MgCl2
BaCl2 + NaHSO4 à BaSO4 + NaCl + HCl 	 (0,5đ)
2.* -Lấy một ớt mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước.
 * Chất rắn nào tan là Na2O.
 Na2O + H2O à 2NaOH 0,5đ
- Lấy một ớt mỗi chất rắn cũn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dd NaOH thu được ở trờn: 
 * Chất nào tan và cú bọt khớ thoỏt ra là Al. 
2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 0,5đ
 * Chất nào chỉ tan là Al2O3
 Al2O3 + 2NaOH à 2NaAlO2 + H2O 0,5đ
 *Chất nào khụng tan là Fe2O3.
Cõu 4 : (2,5 điểm)
a) PTHH: Mg+ 2HClđ MgCl2+ H2 (1) 0,5đ
 MgO+ 2HClđ MgCl2+H2O (2) 0,5đ
nH2 = = 0,05 (mol)
Theo phương trình (1):
 nMg = nMgCl2 = nH2 = 0,05 (mol) đ mMg = 0,05. 24 = 1,2 (gam)
đ mMgO = 9,2- 1,2 = 8 (gam) 
%Mg = . 100% =13%; %MgO = 100%- 13% = 87% (0,5đ)
b) Theo phương trình (1) 
nHCl = 2. nH= 2. 0,05 = 0,1 (mol) ; nMgO = = = 0,2 (mol) 
Theo phương trình (2): 
nHCl = 2. nMgO = 0,2. 2 = 0,4 (mol) 
đ nHCl cầndùng = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) 
đ mHCl cầncó = 0,5. 36,5 = 18,25 (g) 
mddHCl = . 100% = . 100% 
mdd HCl = 125 (gam) . 0,25đ
c) nMgCl= 0,05 (mol) ; nMgCl= nMgO = 0,2 (mol) 
nMgCl+ nMgCl= 0,25 (mol) 
nMgCl= n. M = 0,25. 95 = 23,75 (g) 0,25đ
mdd sâu phản ứng = mhh + mdd HCl - mddH
= 9,2 + 125 - (0,05. 2) = 134,1 (g) 0,25đ
C%MgCl2= . 100% = . 100% ; C%MgCl2= 17,7% 0,25đ
Câu 5: (2,5 điểm)
a. Các PTPƯ có thể xảy ra:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 ( 1 ) 0,25 đ 
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 ( 2 ) 0,25 đ
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ( 3 ) 0,25 đ
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 ( 4 ) 0,25 đ
Hoặc: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 ( 4 )
b. Theo đề bài ta cú: n Ca(OH)2 = 0,075. 2= 0,15 mol 0,25đ
Ta thấy:< n CaCO3 + n MgCO3 < 0,25đ
==> 0,134 < n CaCO3 + n MgCO3 < 0,1595
Theo PƯ 1 và 2 ta thấy: n CO2 = n CaCO3 = n MgCO3
0,134 < n CO2 < 0,1595
 Mà n Ca(OH)2 = 0,15 mol => 0,134 < n Ca(OH)2 < 0,1595 0,25đ
Vậy để kết tủa a lớn nhất không xảy ra PƯ (4)
 và n CO2 = n Ca(OH)2 = 0,15 ( mol 
- Gọi n CaCO3 = x mol; n MgCO3 = y mol
Ta có: x. 100 + y. 84 = 13,4 => x = 0,05
 x + y = 0,15 y = 0,1
=> % m MgCO3 = .100 = 62,69% 0,25đ
Theo PƯ (3) n CaCO3 (3) = n Ca(OH)2= 0,15 ( mol ) 0,25đ
=> mCaCO3 (3) = 0,15 . 100 = 15 (g ) Vậy a = 15 g 0,25đ
Cõu 6: (2,5 điểm)
	a) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2	 0,25đ
	x 3x 2x(mol)
	CuO + Co Cu + CO2 	 0,25đ
	y y y(mol)
b) Ta cú:160x + 80y = 24 => x =y = 0,1 0,25đ
 56.2x + 64y = 17,6
 => MCu = 0,1 x 64 = 6,1(g); 0,25đ 
 => MFe=17,6 - 6,4 = 11,2(g) 0,25đ 
c)VCo=0,4 . 22,4 = 8,96 (lớt) 0, 5đ
d) Tỏch hỗn hợp kim loại:
- Phương phỏp vật lý: Dựng nam chõm để hỳt Fe, cũn lại là Cu. (0,25đ)
- Phương phỏp hoỏ học: Ngõm hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch H2SO4 loóng, Fe sẽ tan trong dung dịch H2SO4 cũn Cu khụng tan. (0,25đ)
- PTPƯ: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,25đ) 

File đính kèm:

  • docOn HSG hoa 9.doc