Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn: Hoá Học

Câu 2 ( 2 điểm ):

Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hoá chất mất nhãn là: BaCl2; H2SO4; K2CO3; FeCl2. ( Đều là dung dịch không màu). Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy trình bày phương pháp hoá học nhận ra các dung dịch trên, viết phương trình phản ứng để chứng minh.

Câu 3 ( 2 điểm ):

Dung dịch HCl có nồng độ 36% ( D = 1,19 g/ml ) và dung dịch HCl 12% ( D = 1,04 g/ml ). Tính khối lượng của mỗi dung dịch để pha chế thành 2 lít dung dịch HCl 20% ( D = 1,1 g/ml ).

 

 

doc1 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi cấp trường
Môn: hoá học
Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian gian đề )
Câu 1 ( 2 điểm): Thực hiện dãy biến hoá theo sơ đồ sau:
 A1 A2 A3 	
Fe(OH)2 Fe(OH)2
 B1 B2 B3
Biết rằng Fe(OH)2 to	A1 + B1
Câu 2 ( 2 điểm ): 
Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hoá chất mất nhãn là: BaCl2; H2SO4; K2CO3; FeCl2. ( Đều là dung dịch không màu). Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy trình bày phương pháp hoá học nhận ra các dung dịch trên, viết phương trình phản ứng để chứng minh.
Câu 3 ( 2 điểm ):
Dung dịch HCl có nồng độ 36% ( D = 1,19 g/ml ) và dung dịch HCl 12% ( D = 1,04 g/ml ). Tính khối lượng của mỗi dung dịch để pha chế thành 2 lít dung dịch HCl 20% ( D = 1,1 g/ml ).
Câu 4 ( 3 điểm ):
1. Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hoá trị của sắt vào một dung dịch AgNO3 dư, người ta thu được một chất kết tủa màu trắng, sau khi sấy khô có khối lượng 2,65 gam. Hãy xác định hoá trị của sắt và viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
2. Nhúng một miếnng sắt nặng 50 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy rá sắt ra khỏi dung dịch. rửa nhẹ, sấy khô, đem cân thấy lá sắt nặng thêm 4%.
Xác định khối lượng đồng bám trên lá sắt và nồng độ mol của muối sắt trong dung dịch sau phản ứng.
	( Được sử dụng bảng tuần hoàn )

File đính kèm:

  • docde kiem tra(5).doc
Giáo án liên quan