Đề thi học kỳ II - Năm học 2008- 2009 môn hóa 12 - ban cơ bản
Câu 1 : Hoà tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp 2 kim loại trong dd HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2(đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 1,71g B. 34,2g C. 3,42g D. 17,1g
Câu 2 : Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được:
A. 59 B. 124 C. 95 D. 120
Trường THPT Đạ Huoai ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2008- 2009 Nhóm Hóa MÔN HÓA 12 - BAN CƠ BẢN HỌ VÀ TÊN: ĐIỂM: LỚP: . ĐỀ 1 Câu 1 : Hoà tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp 2 kim loại trong dd HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2(đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 1,71g B. 34,2g C. 3,42g D. 17,1g Câu 2 : Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được: A. 59 B. 124 C. 95 D. 120 Câu 3 : Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện ? A. Li. B. K. C. Na. D. Cs Câu 4 : Khi cho Al vào dung dòch HNO3 loãng , thấy khí bay lên không màu, không mùi, có khả năng gây cười. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị đúng tính chất trên ? A. Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O B. 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O C. 10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O D. 8Al + 27HNO3 8Al(NO3)3 + 3NH3 + 9H2O Câu 5 : Ion kim lọai nào có tính oxi hóa lớn nhất trong số các ion sau : Pb2+, Hg2+, Sn2+, Ni2+. A. Sn2+ B. Pb2+ C. Hg2+ D. Ni2+ Câu 6 : Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng: A. 1,605 gam B. 1,095 gam C. 1,350 gam D. 13,05 gam Câu 7 : Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá: A. Thép để trong không khí ẩm. B. Kẽm bị phá hủy trong khí Clo C. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng D. Natri cháy trong không khí. Câu 8 : Kết luận nào sau đây không đúng là: A. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. B. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. C. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. D. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. Câu 9 : Cho phản ứng Mg + HNO3 à Mg (NO3)2 + N2 + H2O: Sau khi được cân bằng, tổng số các hệ số cân bằng là: A. 29 B. 27 C. 28 D. 30 Câu 10 : Phèn chua có công thức là: A. CuSO4.5H2O B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.12H2O C. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 11 : Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe3+? A. [Ar]4s23d3 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d6 D. [Ar]4s23d6 Câu 12 : Nguyên tắc sản xuất gang là: A. Khử Fe trong oxit bằng CO2 ở nhiệt độ cao B. Khử Fe bằng CO ở nhiệt độ cao C. Khử Fe trong oxit bằng H2 ở nhiệt độ cao D. Khử Fe trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao Câu 13 : Kim loại sắt tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. O2, CO2, HNO3loãng, HCl,NaOH B. O2, Cl2, HNO3loãng, CuSO4 ,H2O(t0) C. O2, S, HNO3loãng, H2SO4đặc(t0), MgSO4 D. ZnSO4, CuO(t0),HCl, CuCl2 Câu 14 : Có các dung dịch sau bị mất nhãn AlCl3, CuCl2, FeCl3, MgCl2, NH4Cl, Na2SO4 hoá chất dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là : A. BaCl2 B. Na2SO4 C. HCl D. NaOH Câu 15 : Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 8 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là: A. 80 B. 40 C. 20 D. 60 Câu 16 : Để tách Ag khỏi hỗn hợp bột :Ag, Cu, Fe phải ngâm hỗn hợp trong dung dịch nào sau đây được lấy dư : A. H2SO4 đặc B. FeCl3 C. HCl D. HNO3 Câu 17 : Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ B. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt C. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh D. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm Câu 18 : Dãy các ion nào sau đây có tính oxi hoá giảm dần: A. Na+ ,K+, Mg2+, Fe2+ B. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Na+ C. Cu2+, Ag+, Fe3+, Al3+ D. Fe3+, Cu2+, Ni2+, Pb2+ Câu 19 : Cho chuỗi biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): X1, X2, X3, X4 lần lượt là: A. AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al B. Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), AlCl3, Al(NO3)3 C. Al2(SO4)3, KAlO2 ( hay K[Al(OH)4] ), Al2O3, AlCl3 D. NaAlO2 ( hay Na[Al(OH)4] ), Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3 Câu 20 : Hiện tượng gì xảy ra khi cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4 ? A. Có kết tủa trắng xanh B. Có khí H2 C. Có khí H2, và có kết tủa trắng xanh D. Có khí H2, và có kết tủa trắng xanh, kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt Câu 21 : Một loại nước cứng, khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất nào sau đây ? A. MgCl2 , CaSO4. B. Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2 , CaCl2. D. Ca(HCO3)2 , MgCl2. Câu 22 : Hoà tan hết m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dd HNO3 đặc, nóng. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 14,52 gam muối khan. Giá trị m là? A. 46,4 B. 17,4 C. 4,64 D. 6,96 Câu 23 : Hoà tan kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng không thấy khí thoát ra, vậy R là kim loại: A. Cu B. Pb C. Hg D. Mg Câu 24 : Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl2 và Mg(HCO3)2 ta có thể dùng : A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Na2CO3 D. NaCl Câu 25 : Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng: A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa. B. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch. C. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa. D. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu. Câu 26 : Cho 2 g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 g muối clorua. Kim loại đó là: A. Be B. Ca C. Ba D. Mg Câu 27 : Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4. D. FeO2. Câu 28 : Điện phân muối Clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 2,24 lit khí (đkc) ở anot và 7,8 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối Clorua là: A. NaCl B. RbCl C. LiCl D. KCl Câu 29 : Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng tính khử là: A. Na, Mg, Al, Fe. B. Ag, Cu, Al, Mg C. Ag, Cu, Mg, Al. D. Al, Fe, Zn, Mg. Câu 30 : Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH B. Thêm dư CO2 vào dd NaOH C. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3 D. Thêm dư HCl vào dd Na[Al(OH)4 Câu 31 : Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dd trên là: A. dung dịch NaOH B. dung dịch CaCl2. C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch Ba(OH)2. Câu 32 : Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®îc viÕt kh«ng ®óng? A. Fe + S FeS B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. 2Fe + 3I2 2FeI3 Câu 33 : Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng? A. 24Cr3+: (Ar)3d3. B. 24Cr2+: (Ar)3d34s1. C. 24Cr: (Ar)3d44s2. D. 24Cr2+: (Ar)3d24s2 Câu 34 : Nhận xét nào sau đây sai ? Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư. (1) Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư. (2) Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư. (3) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư. (4) A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (1) ,(2) và(3). D. (1). Câu 35 : Có các quá trình sau: a) Điện phân NaOH nóng chảy b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn c) Điện phân NaCl nóng chảy d) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là: A. c, d B. a, c C. a, b D. a, b, d Câu 36 : Cho sơ đồ: FeS2 à A à B à C à D à Fe(OH)2. Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. Fe2O3, Fe, FeCl3, Fe(OH)3 B. Fe2O3, Fe, FeCl3, Cl2 C. Fe2O3, Fe, FeCl3, FeCl2 D. Fe2O3, Fe, FeCl3, Fe(OH)3 Câu 37 : Công dụng nào dưới đây không phải là của muối NaCl? A. Khử chua cho đất B. Điều chế khí Clo, HCl và nước Giaven C. Làm thức ăn cho gia súc và người D. Làm dịch truyền trong bệnh viện Câu 38 : Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm dư HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu màu vàng sang màu da cam C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư. D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu không tan trong NaOH dư. Câu 39 : Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NH4Cl D. K2CO3 Câu 40 : Cho các phản ứng sau: 1/ 2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2 2/ Fe + Mg2+ Fe2+ + Mg 3/ 2Fe3+ + 3Mg 2Fe + 3Mg2+ 4/ 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ 5/ Al + OH- + H2O + H2 Các phản ứng có thể xảy ra là: A. 2, 4, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 4, 5 D. 1, 2, 3, 5 Cho Cu = 64, Fe= 56, Cr = 52, O= 16, N= 14, Ag = 108, Al = 27, S= 32, K= 39, Na =23, Ca = 40, Mg= 24, Ba= 137, C= 12, Rb= 85, Cs =133, Sr = 88, Be = 9 Mon Thi HK 2- HOA 12 CB (De so 1) Lu ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tríc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) mon : Thi HK 2- HOA 12 CB De so: 1 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Dap an mon: Thi HK 2- HOA 12 CB De so : 1 Cau Dap an dung 1 D 2 C 3 D 4 B 5 C 6 A 7 A 8 B 9 A 10 D 11 B 12 D 13 B 14 D 15 C 16 B 17 A 18 B 19 C 20 C 21 B 22 C 23 D 24 C 25 D 26 B 27 A 28 D 29 A 30 A 31 D 32 D 33 A 34 A 35 B 36 C 37 A 38 C 39 C 40 B
File đính kèm:
- thi HK 2.doc