Đề thi học kỳ II - Môn Hóa học Khối 9
Câu 1(2đ): Căn cứ vào tính chất hoá học nào để đánh giá clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2(1đ): Viết phương trình phản ứng của các phản ứng hóa học sau.
a. Phản ứng thế của metan với clo.
b. Phản ứng cộng của etilen với brom.
Câu 3(2đ): Hoàn thành phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:
C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COONa CH3COOC2H5
Câu 4(1.5đ): Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 2 chất khí sau : CH4 và C2H4
Câu 5(3.5đ): Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và etilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi.
a. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí CO2 đã sinh ra (ở đktc)
KIỂM TRA HỌC KỲ II Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Phi kim mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Đánh giá được mức độ hoạt động hóa học của clo. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 2(20%) 2. Hiđrocacbon Viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học đặc trưng của một số hiđrocacbon Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 1 (10%) 3. Dẫn xuất Hiđrocacbon Viết được PTHH thể hiện mối liên hệ giữa các dẫn xuất của hiđrocacbon Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 2 (20%) 4. Tổng hợp các nội dung trên Biết cách nhận biết chất dựa vào tính chất hóa học. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp 2 hiđrocacbon Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1,5 3,5 5 (50%) Tổng số câu Tổng số điểm 2 4 (40%) 2 2,5 (25%) 1 3,5 (35%) 5 10,0 (100%) ĐỀ BÀI Câu 1(2đ): Căn cứ vào tính chất hoá học nào để đánh giá clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh? Cho ví dụ minh họa? Câu 2(1đ): Viết phương trình phản ứng của các phản ứng hóa học sau. a. Phản ứng thế của metan với clo. b. Phản ứng cộng của etilen với brom. Câu 3(2đ): Hoàn thành phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau: C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COONa CH3COOC2H5 Câu 4(1.5đ): Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 2 chất khí sau : CH4 và C2H4 Câu 5(3.5đ): Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và etilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi. a. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí CO2 đã sinh ra (ở đktc) (Cho biết : C = 12, H = 1, O = 16) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1. (2đ) - Clo tác dụng với hầu hết các kim loại. 0,5đ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,5đ - Clo tác dụng với Hiđro (Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng) 0,5đ Cl2 + H2 2HCl 0,5đ Câu 2. (1đ) - CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 0,5đ - C2H4 + Br2C2H4Br2 0.5đ (Học sinh viết đúng theo CTCT hay CTPT đều cho điểm tối đa) Câu 3. (2đ) a. C6H12O6 C2H5OH + 2CO2 0,5đ b. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 0,5đ c. CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ, to CH3COOC2H5 + H2O 0,5đ 4 d. 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 0,5đ Câu 4. (1.5đ) Cho lần lượt từng khí xục qua dd nước brom dư nếu khí nào làm mất màu nước brom là C2H4 0,5đ PT: C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,5đ Màu da cam Không màu - Còn lại là CH4 0,5đ Câu 5. (3,5đ) a. Ta có 2 phương trình phản ứng CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,5đ x 2x C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0,5đ y 3y Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ thể tích đặt x, y lần lượt là thể tích của CH4 và C2H4 0,25đ Theo bài ta có hệ phưong trình sau: x + y = 28 0,25đ 2x + 3y = 67,2 0,25 đ Giải ra ta được : x =VCH= 16,8 ml ; y=VCH = 11,2ml 0,25đ %VCH =x100%= 60 % 0,5đ % VCH = 100% - 24,3% =40% 0,5đ b. thể tích khí CO2đã sinh ra: x + 2y = 16,8 + 2.11,2 = 39,2 ml 0,5đ ( HS giải theo cách khác nhưng đúng vẫn được điểm tối đa)
File đính kèm:
- hk 2.doc