Đề thi học kỳ II môn Hóa học khối 10 - Năm học 2009-2010

Câu 1: Phản ứng nào dưới đây KHÔNG xảy ra:

A. H2O hơi nóng + F2 → B. KBrdd + Cl2 →

C. NaI dd + Br2 → D. KBr dd + I2 →

Câu 2: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với axit HCl

A. MnO2, NaCl B. KMnO4, NaCl C. KMnO4, MnO2 D. NaOH, MnO2

Câu 3: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit?

A. HI > HBr > HCl > HF B. HF > HCl > HBr > HI

C. HCl > HBr > HI > HF D. HCl > HBr > HF > HI

Câu 4: Để nhận biết oxi và zon có thể dùng chất nào sau đây?

A. Dung dịch H2SO4 B. Hồ tinh bột

C. H2O D. Dung dịch KI và hồ tinh bột

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Hóa học khối 10 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ II
HỌ TÊN: 	NĂM HOC: 2009-2010
LỚP: : 	MÔN: HÓA. KHỐI : 10
SỐ BÁO DANH: .	Thời giam làm bài: 45 phút
	MÃ ĐỀ THI: 2
I. PHẦN CHUNG: 
Câu 1: Phản ứng nào dưới đây KHÔNG xảy ra:
A. H2O hơi nóng + F2 →	B. KBrdd + Cl2 →
C. NaI dd + Br2 →	D. KBr dd + I2 →
Câu 2: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với axit HCl
A. MnO2, NaCl	B. KMnO4, NaCl	C. KMnO4, MnO2	D. NaOH, MnO2
Câu 3: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit?
A. HI > HBr > HCl > HF	B. HF > HCl > HBr > HI
C. HCl > HBr > HI > HF	D. HCl > HBr > HF > HI
Câu 4: Để nhận biết oxi và zon có thể dùng chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4	B. Hồ tinh bột
C. H2O	D. Dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
	S + 2H2SO4 →	3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1: 2	B. 1: 3	C. 3: 1	D. 2: 1
Câu 6: Cho phản ứng hoá học:
	H2S + 4Cl2 + 4H2O 	→ H2SO4 + 8HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử	B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử	D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử.
Câu 7: Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung dịch đó là:
A. Dung dịch Pb(NO3)2	B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch AgNO3	D. Dung dịch NaHS
Câu 8: Phản ứng nào sau đây thể hiện ứng dụng quan trọng nhất của SO3
A. SO3 + H2O → H2SO4	B. SO3 + CaO → CaSO4
 t0
C. 2SO3 ⇋ 2SO2 + O2	D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Câu 9: Trong phản ứng:
	SO2 + H2S → 3S + 3H2O
Câu nào diễn tả đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử
B. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hoá.
Câu 10: Để pha loãng H2SO4 nên làm cách nào sau đây để đảm bảo an toàn?
A. Rót thật nhanh axit vào nước	B. Rót từ từ nước vào axit
C. Rót từ từ axit vào nước	D. Rót thật nhanh nước vào axit.
Câu 11: Cho phản ứng: Mg + H2SO4đ → MgSO4 + H2S + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 4, 4, 5, 1, 4	B. 5, 4, 4, 4, 1	C. 4, 5, 4, 1, 4	D. 1, 4, 4, 4, 5.
Câu 12: Ở nhiệt độ thích hợp, hỗn hợp khí N2 và H2 đạt đến trạng thái cân bằng :
	3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k)
Hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,50 mol NH3, 2,00 mol N2 và 3,00 mol H2. Có bao nhiêu mol H2 có mặt khi phản ứng bắt đầu ?
A. 4,00 mol	B. 3,00 mol	C. 5,25 mol	D. 4,50 mol
Câu 13: Tác động nào dưới đây KHÔNG ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng phận huỷ CaCO3?
A. Đun nóng	B. Thêm đá vôi	C. Đập nhỏ đá vôi	D. Nghiền mịn đá vôi
Câu 14: Xét phản ứng:
	C (r) + H2O (k) 	 CO (k) + H2 (k)	ΔH = 131kJ
Yếu tố nào dưới đây làm phản ứng trên dịch chuyển theo chiều thuận.?
A. Giảm nhiệt độ	B. Tăng áp suất	C. Thêm cacbon	D. Lấy bớt H2 ra
Câu 15: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,05 mol/l. Sau 20s, chất đó phản ứng hết 0,03 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng xảy ra trong thời gian đó là:
A. 0,01mol/l.s	B. 0,02 mol/l.s	C. 0,03mol/l.s	D. 0,001mol/l.s
Câu 16: Cho các dung dịch: NaCl, NaNO3, K2SO4. Chọn thuốc thử phù hợp dưới đây để có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A. BaCl2, AgNO3	B. AgNO3, quỳ tím
C. BaCl2, quỳ tím	D. BaCl2,Phenolphtalein
Câu 17: Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì:
A. Phản ứng vẫn xảy ra liên tục	B. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau
C. Nồng độ các chất không đổi	D. Tất cả đều đúng.
II. PHẦN RIÊNG: 
II.1. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu 18: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 g S và 2,6 g Zn trong một bình kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư? khối lượng là bao nhiêu?
A. S dư và 4 g	B. Zn dư và 5,12 g
C. cả hai đều dư và 7,12 g	D. S dư và 5,12 g
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g hợp chất A, thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8 g H2O. Vậy công thức của A là :
A. H2SO3	B. CS2	C. H2S	D. SO2
Câu 20: Dẫn 8,96 lít SO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,5M thì muối thu được là gì? Và nồng độ mol/l của muối là bao nhiêu?
A. Na2SO3 0,05M và NaHSO3 0,2M	B. NaHSO3 0,5M
C. Na2SO3 0,5M	D. tất cả đều đúng
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 16,8 g một kim loại R hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tên kim loại R là
A. Ba	B. Fe	C. Cu	D. Zn.
Câu 22: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) ⇋ 2SO3(k). Khi cân bằng thu được hỗn hợp khí chứa 0,105 mol SO2; 2,685 mol O2; 5,15 mol SO3. Số mol SO2 và O2 ban đầu lần lượt là:
A. 5,15 và 2,575	B. 5,255 và 5,260	C. 5,260 và 5,255	D. 2,575 và 5,15
Câu 23: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất :
A. 2NO (k)	⇋ N2 (k) + O2 (k)
B. 2H2 (k) + O2 (k) ⇋ 2H2O (k)
C. 2CO2 (k)	 ⇋	2CO (k) + O2 (k)
D. 2SO3 (k) ⇋	2SO2 (k) + O2 (k)
Câu 24: Phản ứng nào sau đây, chất tham gia là H2SO4 loãng? (Chưa xét hệ số cân bằng).
A. H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2.
B. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2.
C. H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O.
D. H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 +H2O + SO2.
Câu 25: Cho a (g) hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 4,48lít khí (đktc).Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì thoát ra 8,96lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm kim loại Cu và Fe có trong hỗn hợp là:
A. 40% và 60%.	B. 30% và 70%.
C. 36,36 % và 63,64%.	D. 50%. và 50 %
II.2. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu 18: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3 (k) < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất	B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất	D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 19: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.
B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M
D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 20: Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M	B. Fe + dung dịch HCl 0,2M
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M	D. Fe + dung dịch HCl 20%, (d = 1,2g/ml)
Câu 21: Để chứng minh SO2 là oxit axit ta cho SO2 tác dụng với :
A. O2	B. H2S	C. dd Brôm	D. dd NaOH
Câu 22: Cho 4,48 lit (đktc) SO2 vào 200 ml dd NaOH 1M ta thu được
A. NaHSO3, SO2	B. NaOH, Na2SO3	C. Na2SO3, NaHSO3	D. Na HSO3
Câu 23: Cho các phản ứng sau:
a. 2SO2 + O2 ⇋ 2SO3	b. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
c. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr	d. SO2 +NaOH NaHSO3. 
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
 A. a, c, d B. a, b, d 	C. a, c 	 	 D. a, d
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 3,22gam hỗn hợp X gồm Fe ,Mg ,Zn bằng một lượng đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344lit khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.Giá trị của m là
A. 10,27 gam	B. 7,25 gam	C. 8,98gam	D. 9,25gam
Câu 25: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:
A. BaCO3	B. AgNO3	C. Cu(NO3)2	D. AgNO3
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docDe tham khao Hoa10 HKII so 1.doc