Đề thi học kỳ I môn Toán khối 10
Câu 5a: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(-3 ; 2); B(-4 ; 1); C(0 ; -3).
a. Chứng minh rằng: A, B, C tạo thành tam giác.
b. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Đồng Nai Trường THPT Nhơn Trạch ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN KHỐI 10 Thời gian: 90 phút A.Phần dành chung cho thí sinh cả 2 ban: Câu 1: (3 điểm) Cho Parabol (C): , biết (C) qua 3 điểm A(1 ; -2), B(-1 ; 6) và C(0 ; 1). Tìm Parabol (C). 2. Cho hàm số: (P) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (P). Câu 2: (3 điểm) Tìm điều kiện và suy ra tập nghiệm của phương trình sau: Giải các phương trình sau: Câu 3: (1 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. B.Phần riêng: (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai chương trình ( Chuẩn hoặc nâng cao) I.Chương trình chuẩn: Câu 4a: (1 điểm) Giải phương trình sau: Câu 5a: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(-3 ; 2); B(-4 ; 1); C(0 ; -3). Chứng minh rằng: A, B, C tạo thành tam giác. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. II.Chương trình nâng cao: Câu 4b: (1 điểm) Giải phương trình sau: (1) Câu 5b: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1 ; -2); B(-3 ; 0); C(-2;2). Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. HẾT ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Câu 1 Câu 1: (3 điểm) Cho Parabol (C): , biết (C) qua 3 điểm A(1 ; -2), B(-1 ; 6) và C(0 ; 1). Tìm Parabol (C). 2. Cho hàm số: (P) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (P). 3đ 1 (1) (2) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: Vậy (C): 0.25 0.25 0.25 0.25 2 +TXĐ: D=R +Đỉnh I(2 ; -3) +Trục đối xứng x=2 Bảng biến thiên: a=1>0 x 2 y -3 GTNN Bảng giá trị: x 0 1 2 3 4 y 1 -2 -3 -2 1 Đồ thị: 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 Câu 2 Câu 2: (3 điểm) Tìm điều kiện và suy ra tập nghiệm của phương trình sau: (1) Giải các phương trình sau: 1 Điều kiện: Thế x=2 vào (1): 8=6 (vô lý) Vậy: 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Vậy: S={} Vậy: S={-3} 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 3 Câu 3: (1 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. 1đ Câu 3 Hình vẽ Theo đề ta có: 0.25 0.25 0.5 Câu 4a Câu 4a: (1 điểm) Giải phương trình sau: (1) 1đ ĐK: Vậy: Tập nghiệm của pt là: S={0} 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 5a Câu 5a: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(-3 ; 2); B(-4 ; 1); C(0 ; -3). Chứng minh rằng: A, B, C tạo thành tam giác. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. 2đ Ta có: Ta có: không cùng phương (vì ) A, B, C không thẳng hàng Vậy A, B, C tạo thành tam giác. Chu vi tam giác ABC là: (đvđd) Diện tích tam giác ABC: Tam giác ABC là tam giác vuông tại B vì .=0 (đvdt) 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4b Câu 4b: (1 điểm) Giải phương trình sau: (1) ĐK: So với nhận nghiệm x=0 Vậy: Tập nghiệm của pt là: S={0}. 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 5b Câu 5b: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1 ; -2); B(-3 ; 0); C(-2;2). Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 5b Ta có: Chu vi tam giác ABC là: (đvđd) Ta có: vuông tại B (đvdt) Ta có: Tam giác ABC vuông tại B nên: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của AC: Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Học sinh làm cách khác nếu đúng vẩn cho đủ điểm.
File đính kèm:
- De va dap an kiem tra hoc ki 1 toan 10.doc