Đề thi học kỳ I – khối 12 môn hóa học – thời gian 60 phút

 Trang 1 MÃ ĐỀ 41

Câu 1: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozo và fructozo thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Cu(OH)2,đun nóng

B. Phản ứng với AgNO3/ NH3

C. Phản ứng với H2/ Ni ,t

D. Phản ứng với Na

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I – khối 12 môn hóa học – thời gian 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ I – KHỐI 12 
MÔN HÓA HỌC – THỜI GIAN 60 PHÚT
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozo và fructozo thành một sản phẩm duy nhất 
Phản ứng với Cu(OH)2,đun nóng
Phản ứng với AgNO3/ NH3 
Phản ứng với H2/ Ni ,t
Phản ứng với Na
Câu 2: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, etyl axetat và axit acrilic, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng qùy tím.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng qùy tím.
III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng Na.
I, II.
I, III.
II, III.
I, II, III.
Câu 3: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức :
Cacboxyl và hidroxyl.
Cacboxyl và amino.
Amino và hidroxyl.
Cacbonyl và amino
Câu 4: Đặc điểm giống nhau giữa glucozo và saccarozo là gì : 
A. Đều có trong củ cải đường
B. Đều tham gia Pứ tráng gương
C. Đều hoà tan (CuOH)2 ở t thường tạo Dd xanh lam
D. Đều được sử dụng trong công nghiệp làm “ huýêt thanh ngọt”
Câu 5: Chất nào sau đây có tham gia phản ứng tráng gương :
X.Glucozo ; Y.Fructozo ; Z.saccarozo ; T.mantozo ; Q. xenlulozo
A. X, Y, Z
B. Y, Z, T
C. X, Y, T
D. Z, T, Q 
Câu 6: Đốt cháy một lượng este no đơn chức E dùng đúng 0,35 mol oxi thì thu được 0,3 mol CO2. Vậy công thức phân tử este này là :
C2H4O2
C4H8O2
C3H6O2
C5H10O2
Câu 7: Từ 5,75 lít dung dịch rượu etylic 6o đem lên men để điều chế giấm ăn, giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn là : 
A. 450 gam
B. 360 gam
C. 270 gam
D. đáp số khác.
Câu 8: Đồng phân của mantozo là:
A. Fructozo.
B. Glucozo.
C. Saccarozo.
D. Tinh bột
 Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghịch
B. phản ứng este hóa xảy ra hoàn toàn
C. khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường axit sẽ cho rượu và axit
D. khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và rượu.
Câu 10: Để phân biệt 3 chất lỏng: Rượu etylic, glyxerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 có đun nóng.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
III/ Thí nghiện 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
I, II.
II, III.
III, I.
Chỉ dùng I.
Câu 11: Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức của axit này là :
A. C2H5COOH
B. CH3COOH	
C. HCOOH 
D. C3H7COOH
Câu 12: Điền vào vị trí (1) và (2) các từ thích hợp:
I/ Tất cả các amino axit tác dụng được với axit và bazơ nên chúng có tính (1)..
II/ Alanin và glixin không làm đổi màu quỳ tím nên chúng có tính (2)..
A. (1): trung tính – (2): lưỡng tính.
B. (1) và(2): trung tính.
C. (1) và(2): lưỡng tính.
D. (1): lưỡng tính – (2) trung tính.
Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozo với Ag2O/ ddNH3 hiệu suất Pứ 75% thì khối lượng bạc thu được là( Ag = 108). 
24.3g
32.4g
21.6g
D.16.2g
Câu 14: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
X ® CH3 – CHO ® Y thì ø:
I/ X là CH º CH và Y là CH3 – CH2OH, II/	X là CH3 – CH2OH và Y là CH3 – COOH
I, II đều đúng.
I đúng, II sai.
I sai, II đúng.
I, II đều sai.
Câu 15: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15% . Khối lượng glixerin thu được là 
A. 13.8kg
B.6.975kg
C. 4.6kg
D.đáp số khác
Câu 16: Cho 4 chất : X (andehit fomic), Y (axit axetic), Z (rượu metylic), T (axit fomic). Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
A. X < Z < Y < T
B. Z < X < Y < T
C. X < Z < T < Y 
D. Y < Z < X < T
Câu 17: Axit oleic là axit béo có công thức :
A. C17H33COOH
B. C17H35COOH
C. C17H31COOH
D. C15H31COOH
Câu 18: Có 3 ống nghiệm : ống 1 chứa rượu etylic, ống 2 chứa axit axetic, ống 3 chứa andehit axetic. Lần lượt cho Cu(OH)2 vào từng ống nghiệm, đun nóng thì :
Cả 3 ống đều có phản ứng 
Oáng 2 và 3 phản ứng còn ống 1 không phản ứng
Oáng 3 có phản ứng, còn ống 1 và 2 không phản ứng
Oáng 1 có phản ứng, còn ống 2 và 3 không phản ứng
Câu 19: Khi oxi hóa X thành axit hữu cơ thì X là :
A. Este
B. Andehit
C. Rượu bậc I
D. Cả B, C đúng
Câu 20: Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dd NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa người ta thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Vậy công thức hai axit là 
A. HCOOH, CH3COOH 
B. CH3COOH, C3H7COOH
C. C2H5COOH, C3H7COOH
D. đáp số khác
Câu 21: C5H10O2 có số đồng phân axit là :
5
4
3
2
Câu 22: Axit axetic tan được trong nước vì :
Các phân tử axit tạo được liên kết hidro với các phân tử nước.
Các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau.
Axit là chất điện li mạnh.
Axit ở thể lỏng nên dễ tan.
Câu 23: Cho chuỗi biến hóa sau : C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5
X, Y, Z lần lượt là :
A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH	
B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH	
C. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH 
D. CH3CHO, C2H4, C2H5OH
Câu 24: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
CH3 – CH2OH ® X ® CH3COOC2H5 thì X là:
I/ CH3CHO 	II/ CH3 – COOH 	
I sai, II đúng.
I đúng, II sai.
I, II đều đúng.
I, II đều sai.
Câu 25: Hòa tan 24 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với bạc oxit (lấy dư) trong dung dịch amoniac, thu được 21,6gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hòa hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức hai axit trong hỗn hợp là :
HCOOH, CH3COOH
HCOOH, C2H5COOH
HCOOH, C3H7COOH
HCOOH, C4H9COOH
Câu 26: Cho các phản ứng sau:
HOCH2–(CHOH)4–CHO + Ag2O HOCH2–(CHOH)4–COOH + 2Ag
HOCH2–(CHOH)4–CHO + H2 HOCH2–(CHOH)4–CH2OH
HOCH2–(CHOH)4–CHO + 2Cu(OH)2 HOCH2–(CHOH)4–COOH + Cu2O + 2H2O 
HOCH2–(CHOH)4–CHO 2C2H5OH + 2CO2
1 và 2
3 và 4
1 và 3
2 và 4
Câu 27: Cho 4 axit : CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp theo thứ tự tăng dần như sau :
A. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4
B. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4
C. H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4
D. CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4
Câu 28: Cho phản ứng CH3COOH + C2H5OH CH3COOCH5 + H2O
Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì :
A. tăng thêm lượng axit và hoặc rượu
B. thêm axit sunfuric đậm đặc
C. chưng cất este ra khỏi hỗn hợp
D. tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 29: Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4g H2O. X thuộc loại :
A. este đơn chức no.
B. este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức
C. este hai chức no.
D. este đơn chức
Câu 30: Cho 1 lít cồn 920 tác dụng với natri dư. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml, tính thể tích hidro tạo thành ở đktc.
224 lít
224,24 lít
228,96 lít
280 lít
Câu 31: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
CH º CH ® X ® CH3 – CH2OH thì X là:
I/ CH2 = CH2	II/ CH3 – CHO 	III/ CH3 – CHCl2
I, III.
I, II.
II, III.
I, II, III.
Câu 32: Khi đốt cháy một andehit số mol CO2 bằng số mol của H2O thì andehit thuộc loại 
A. đơn chức có 1 nối C= C
B. hai chức no
C. đơn chức no 
D. hai chức có 1 nối C=C
Câu 33: Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây là sai :
A. chất lỏng không màu, mùi giấm
B. phản ứng được muối ăn 
C. tính axit mạnh hơn axit cacbaonic
D. tan vô hạn trong nước
Câu 34: Cho sơ đồ 
	(X)
C2H2	CH3CHO
(Y)
Công thức đúng của (X), (Y) là :
CH2 = CH2 và C2H5OH
CH3COOH và CH3COOCH2- CH3
CH3-CH2Cl và CH2 = CH2
CH2=CHCl và CH3- CHCl2
Câu 35: Để phân biệt 3 chất lỏng: Rượu etylic, glyxerin và dung dịch phenol, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng NaOH và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2.
II/ Thí nghiện 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 .
III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2.
Chỉ dùng II
I, II.
I, III.
II, III.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 41,10 gam hỗn hợp (A) gồm C3H7OH, C2H5OH, CH3OH thu được 48,60 gam nước và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:
26,88 lít.
4,032 lít.
40,32 lít.
268,8 lít.
Câu 37: Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là sai :
A. axetandehit.
B. etanal
C. etanol
D. andehit axetic.
Câu 38: Có 3 chất C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. Để phân biệt 3 chất này chỉ dùng một hóa chất duy nhất, đó là :
Cu(OH)2
NaOH
Ag2O/ddNH3 
Na2CO3
Câu 39: Andehit là chất 
A. có tính khử
B. có tính oxi hóa
C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D. không có tính khử và không có tính oxi hóa
Câu 40: Cho 4 chất X (C2H5OH), Y (CH3CHO), Z (HCOOH), G (CH3COOH) Nhiệt độ sôi sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
Y < Z < X < G.
Z < X < G < Y
X < Y < Z < G
Y < X < Z < G
HẾT.

File đính kèm:

  • dochoa 12.doc
Giáo án liên quan