Đề thi học kì I năm học 2008 . 2009 môn thi hóa học

1. Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu được 4,48 lít CO2 (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của hai este trong hỗn hợp Y là:

A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 và HCOOC3H7

C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D. HCOO–CH2-CH2-CH3 và HCOOCH(CH3)2

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I năm học 2008 . 2009 môn thi hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A cho một olefin và B cho 2 olefin đồng phân. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OOC – (CH2)3 – COOC2H5 
B. C2H5OOC – (CH2)3 – COOCH2CH2CH3
C. C2H5OOC – (CH2)2 – COOC2H5
D. C2H5OOC – COOCH(CH3)2
16. Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu được 4,48 lít CO2 (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của hai este trong hỗn hợp Y là:
 A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 và HCOOC3H7 C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D. HCOO – CH2 - CH2 - CH3 và HCOOCH(CH3)2
17. Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành rượu etylic). Hỏi thu được bao nhiêu ml rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 gam/ml), biết hiệu suất phản ứng là 65%.
A. 132,4 ml 
B. 149,5 ml 
C. 250 ml 
D. 214,8 ml 
18. Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2OH và CH2=CH2
B. CH3CHO và CH3CH2OH
C. CH3CH2OH và CH3CHO
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO
19. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
A. 19,7 gam 
B. 17,73 gam 
C. 9,85 gam 
D. 11,82 gam 
20. Cho một đinh sắt (với lượng dư) vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch muối nitrat lúc đầu. Kim loại X là:
A. Cu
B. Ni
C. Hg
D. Một kim loại khác
21. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư ta thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được ta được 1 kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Kim loại M là:
 A. Mg	 B. Al	 C. Cu	 D. Fe	
22. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối nitrat tạo thành trong dung dịch là:
 A. 5,69 gam B. 4,45 gam C. 5,07 gam D. 2,485 gam 
23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đồng phân của nhau thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Cho 2,22 gam hỗn hợp 2 este đó tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức 2 este là:
 A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.	B. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5.
 C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.	D. HCOOC2H5 và HCOOCH3.
24. Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C3H8O, C4H10O, C5H12O lần lượt bằng 
 A. 2, 4, 8 B. 2, 3, 7 C. 2, 3, 6 D. 1, 2, 3
25. Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho, những chất có thể làm mất màu dung dịch brom là:
 A. Toluen, anilin, phenol. B. Phenyl metyl ete, anilin, phenol.
 C. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol.
26. Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, nên dùng kim loại nào trong các kim loại: Cu, Mg, Zn , Pb?
 A. Chỉ có Zn	 B. Chỉ có Mg	 C. Chỉ có Mg, Zn	 D. Chỉ có Cu, Pb
27. Có bốn dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên?
 A. Quỳ tím.	 B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc.	 D. CuSO4.
28. Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?
 A. (CH3CO)2O B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 C. H2O	 D. Cu(OH)2 
29. Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na2CO3 sinh ra 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là bao nhiêu? 
 A. 19,2 gam B. 20,2 gam C. 21,2 gam D. 23,2 gam
30. Cho các chất sau đây: 1. CH3 - CH - COOH	 2. HO - CH2 - COOH
 NH2
 3. CH2O và C6H5OH	 4. C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2 5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
 A. 1, 2	 B. 3, 5	 C. 3, 4	 D. 1, 2, 3, 4, 5.	
31. Có bốn dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên?
 A. Quỳ tím.	 B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc.	 D. CuSO4.
32. Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na2CO3 sinh ra 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là bao nhiêu? 
 A. 19,2 gam B. 20,2 gam C. 21,2 gam D. 23,2 gam
33. Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?
 A. (CH3CO)2O B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 C. H2O	 D. Cu(OH)2 
34. Cho các chất sau đây: 1. CH3 - CH - COOH	 2. HO - CH2 - COOH
 NH2
 3. CH2O và C6H5OH	 4. C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2 5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
 A. 1, 2	 B. 3, 5	 C. 3, 4	 D. 1, 2, 3, 4, 5.	
35. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: 
A. 37,5 gam 
B. 52,5 gam 
C. 15,0 gam 
D. 42,5 gam 
36. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3, rồi cho toàn bộ lượng CO2 thu được hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp 2 muối.
 A. 84,8 gam	 B. 50,4 gam	 C. 67,2 gam	 D. 54,8 gam
37. Hai hợp chất thơm X, Y đều có công thức CnH2n-8O2. Hơi của X, Y có khối lượng riêng là 5,447 gam/lít (đo ở 0OC, 1 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gương; Y là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic. X, Y là:
 A. C6H4(OH)2 và C6H5OH	 B. HO- C6H4-CHO và C6H5COOH 
 C. HO- C6H3-CHO và C6H5OH 	 D. C6H4(CHO)2 và C6H5OH
38. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp bột X (gồm Fe, Cu, Ag) mà không thay đổi khối lượng, có thể dùng những hoá chất nào sau đây?
 A. Dung dịch HCl và khí O2. B. Dung dịch FeCl3. C. Dung dịch AgNO3.	 D. Dung dịch HNO3.
39. Cho hỗn hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3H6O2, hợp chất có thể là:
 A. Axit hay este đơn chức no B. Rượu hai chức chưa no có 1 liên kết p
 C. Xeton hai chức no D. Anđehit hai chức no
40. Hợp chất hữu cơ X được điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ:
 - C2H5 A B C X
X có công thức cấu tạo là:
 A. Đồng phân ortho của O2N - C6H4 - COOC2H5	
 B. Đồng phân meta của O2N - C6H4 - COOC2H5
 C. Đồng phân para của O2N - C6H4 - COOC2H5
 D. Hỗn hợp đồng phân ortho và p của O2N - C6H4 - COOC2H5
41. Xà phòng và bột giặt tổng hợp là:
 A. Muối của axit béo (thường là axit panmitic, stearic, oleic) và muối của axit đođexyl benzen sunfonic	
 B. Muối của axit panmitic và muối của axit stearic	
 C. Muối của axit stearic và muối của axit đođexyl benzen sunfonic	
 D. Muối của axit oleic và muối của axit linoleic
42. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm benzen, phenol, anilin ta dùng:
 A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, khí CO2 B. Dung dịch NaOH, dung dịch Brom 
 C. Dung dịch H2SO4, dung dịch muối ăn, khí CO2 D. Dung dịch HCl, dung dịch Brom
43. Dãy nào gồm các chất có thể dùng làm mềm nước cứng 
 A. CaCO3, NaHCO3, NaOH	 B. Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 	
 C. Ca(HCO3)2, NaCl, MgSO4 D. CaCO3, Na2CO3, Na3PO4 
44. Cho 2,8 gam bột hỗn hợp các kim loại Ag và Cu tác dụng với HNO3 đặc, dư. Người ta thu được 0,896 lít NO2 (ở đktc). Vậy % theo khối lượng của Ag là: 
 A. 77,15% B. 22,85% C. 75,4% D. 78,82% 
45. Phản ứng xảy ra giữa: 2Ag+ + Zn 2Ag + Zn2+ chứng tỏ:
 A. Tính oxihoá: Ag+ Zn2+, tính khử: Ag > Zn
 B. Tính oxihoá: Ag+ Zn D. Tính oxihoá: Ag+ > Zn2+, tính khử: Ag < Zn 
46. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y Z Etyl axetat. X, Y, Z lần lượt là:
 A. Glucozơ, rượu etylic, axit axetic B. Glucozơ, rượu etylic, anđehit axetic
 C. Glucozơ, anđehit axetic, axit axetic D. Glucozơ, axit axetic, anđehit axetic
47. Amino axit có phản ứng với KOH và phản ứng với HCl. Qua 2 phản ứng đó chứng tỏ amino axit:
 A. Có tính chất lưỡng tính B. Có tính bazơ
 C. Không có tính axit cũng như không có tính bazơ D. Có tính axit
48. Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần axit và rượu no một lần rượu tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau phản ứng xà phòng hóa được làm khan và cân nặng 21,8 gam (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
 A. CH3COOC2H5  và C2H5COOCH3     B. HCOO C2H5  và CH3COO CH3  
 C. C3H7COO CH3 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7 
49. Hòa tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Cu, Fe, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được lượng muối khan là:
A. 120,4 gam 
B. 89,8 gam 
C. 110,7 gam 
D. 110,7 gam 
50. Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối l−ợng 26,1 gam đ−ợc chia lμm 3 phần đều nhau. 
 - Phần 1: cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. 
 - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ−ợc 3,36 lít khí. 
 - Phần 3: cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d−, lọc lấy toμn bộ chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng đem hoμ tan trong dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ−ợc V lít khí NO2. Thể tích các khí đo ở đktc. Thể tích khí NO2 thu đ−ợc lμ: 
 A. 26,88 lít 	 B. 53,70 lít 	C. 13,44 lít 	 D. 44,8 lít 
51. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). 
- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là: 
 A. 1,56 gam	 B. 2,64 gam	 C. 3,12 gam	 D. 4,68 gam
52. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin đơn chức, bậc một A thu được 13,44 lít CO2, 2,24 lít N2 (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 16,2 gam H2O. A là: 
 A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C3H5NH2
53. Cho suất điện động chuẩn EO của các pin điện hoá: EO(Cu-X) = 0,46V, EO(Cu-Y) = 1,1V, EO(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, Y, Cu, X
B. X, Cu, Z, Y
C. Y, Z, Cu, X
D. X, Cu, Y, Z
54. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung 

File đính kèm:

  • docthi HK I hoa hoc.doc
Giáo án liên quan