Đề thi học kì I môn Hóa khối 11 nâng cao
Câu 1(1,0 đ): Trình bày phương pháp hóa học tách riêng Fe(OH)¬3 ra khỏi hỗn hợp gồm Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2 và AgCl mà không làm thay đổi khối lượng của Fe(OH)3.
Câu 2(1,0 đ): Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, FeCl3, KHSO4. Dung dịch nào có môi trường axit, bazơ, trung tính. Vì sao?
Câu 3(1,5 đ): Nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn: CO2, O2, CO, NH3, SO2
Câu 4(1,0 đ): Viết các phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng xảy ra trong trường hợp sau:
Cho Al vào dd HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra. Khi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai thoát ra.
Câu 5(1,5 đ): Nhiệt phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 (g) chất rắn và 2,24 lít khí (đkc). Cho khí sinh ra sục vào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Tính khối lượng các muối thu được sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 6(1,5 đ): Cho 8,64 (g) hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 200 ml HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít NO duy nhất (đkc). Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng?
Câu7(1,0 đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng):
NH3 → NO → NO2 → HNO3 → AgNO3 → Ag
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút ba Câu 1(1,0 đ): Trình bày phương pháp hóa học tách riêng Fe(OH)3 ra khỏi hỗn hợp gồm Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2 và AgCl mà không làm thay đổi khối lượng của Fe(OH)3. Câu 2(1,0 đ): Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, FeCl3, KHSO4. Dung dịch nào có môi trường axit, bazơ, trung tính. Vì sao? Câu 3(1,5 đ): Nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn: CO2, O2, CO, NH3, SO2 Câu 4(1,0 đ): Viết các phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng xảy ra trong trường hợp sau: Cho Al vào dd HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra. Khi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai thoát ra. Câu 5(1,5 đ): Nhiệt phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 (g) chất rắn và 2,24 lít khí (đkc). Cho khí sinh ra sục vào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Tính khối lượng các muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. Câu 6(1,5 đ): Cho 8,64 (g) hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 200 ml HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít NO duy nhất (đkc). Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng? Câu7(1,0 đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng): NH3 → NO → NO2 → HNO3 → AgNO3 → Ag Câu 8 (1,5 đ): Cho 1.98g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một sản phẩm khí. Hòa tan khí này vào dung dịch chứa 5.88g H3PO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Cho: Ca = 40; C = 12; O = 16; Na = 23; Fe = 56; N = 14; H =1; Zn = 65; Cu = 64; P = 31; Ag = 108; S = 32. HS không được sử dụng tài liệu. ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN: HÓA HỌC. THỜI GIAN : 45' Câu Nội dung điểm ghi chú 1 Thuốc thử: dd NH3 dư Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2 tạo phức tan trong dd NH3 dư Lọc, tách chất rắn không tan, rửa sạch → Fe(OH)3 khối lượng không đổi. Cu(OH)2 +4 NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 phức xanh thẩm Zn(OH)2 +4 NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 phức tan không màu AgCl +2 NH3 → [Zn(NH3)2]Cl phức tan không màu } 0,5 đ }0,5 đ 2 * NaNO3 → Na+ + NO3- Na+ và NO3- không cho nhận H+ → mt trường tính * K2CO3 → 2K+ + CO32- CO32- + HOH HCO3- + OH- dd K2CO3 : mt bazơ * FeCl3 → Fe3+ + 3Cl- Fe3+ + HOH Fe(OH)3 + 3H+ dd FeCl3 : mt axit * KHSO4 → K+ + HSO4- HSO4- + HOH SO42- + H3O+ dd KHSO4: mt axit 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3 * Quì tím ẩm: NH3 ( quì tím đổi màu xanh) CO2, SO2 (quì tím đổi màu đỏ) O2, CO(quì tím không đổi màu) * dd Br2 → SO2 (dd Br2 nhạt màu) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 * dd Ca(OH)2 → CO2 (xuất hiện kết tủa trắng) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O * que đóm → O2 (que đóm bùng cháy ) * CuO, to → CO ( xuất hiện chất rắn màu đỏ) CuO + CO Cu +CO2 } 0,5 đ } 0,5 đ } 0,5 đ 4 Al + HNO3 loãng không thấy khí thoát ra → dd thu được khi tác dụng với dd NaOH thấy có khí mùi khai thoát ra→ dd thu được có chứa muối NH4+ 8Al + 30HNO3 →8Al(NO3)3 +3NH4NO3 +15H2O NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 +H2O } 0,5 đ } 0,5 đ 5 CaCO3 CaO + CO2 nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol nOH- = 0,05 x 1,5 x 2 = 0,15 mol tạo hỗn hợp 2 muối CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O a mol a mol a mol 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 2b mol b mol bmol Ta có: a + 2b = 0,1 a + b = 0,075 Suy ra: a = 0,05 → mBaCO3 = 197 x 0,05 = 9,85g b = 0,025 →mBa(HCO3)2 = 259 x 0,025 = 6,475g } 0,5 đ } 0,5 đ } 0,5 đ 6 a (mol): số mol Fe b (mol): số mol Fe3O4 Fe0 → Fe+3 + 3e 3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e N+5 + 3e → N+2 Ta có: 3a + b = (0,896/22,4) x 3 = 0,12 mol và 56a + 232b = 8,64 → a = 0,03 và b = 0,03 → số mol HNO3 đã dùng = 0,36 + 0,04 = 0,4 mol [HNO3] = 0,4/ 0,2 = 2 M } 0,5 đ } 1 đ 7 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 4HNO3 + 3Ag 3AgNO3 + NO + 2H2O 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 } 1 đ có thể giả cách khác 8 Số mol NH3 = (1,98/132) x 2 = 0,03 mol Số mol H3PO4 = 5,88/98 = 0,06,mol Vì H3PO4 dư → muối tạo thành là NH4H2PO4 NH3 + H3PO4→ NH4H2PO4 Khối lượng muối thu được: 0,03 x 115 = 3,45g Khối lượng H3PO4 dư: 0,03 x 98 = 2,94g } 1 đ } 0,5 đ
File đính kèm:
- Tham khao Hoa 11 HK I23.doc