Đề thi học kÌ I – khối 11 môn: hóa học thời gian: 45 phút
Câu 1. Nồng độ mol của ion Al3+ và SO42- trong dung dịch Al2(SO4)3 0,005M là
A. 0,01 và 0,015 B. 0,01 và 0,005 C. 0,005 và 0,01 D. 0,015 và 0,01
Câu 2. Phản ứng nào sau đây sinh ra chất khí?
(1) Fe + HCl (2) CaO + H2O (3) BaCl2 + Na2CO3
(4) NH4NO3 + KOH (5) CaCO3 (6) Ca3(PO4)2 + H2SO4
A. 1, 2, 5 B. 1, 4, 5 C. 2, 4, 5 D. 3, 4, 6
ĐỀ THI HỌC KÌ I – KHỐI 11 Môn: Hóa học Thời gian: 45 phút A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Nồng độ mol của ion Al3+ và SO42- trong dung dịch Al2(SO4)3 0,005M là A. 0,01 và 0,015 B. 0,01 và 0,005 C. 0,005 và 0,01 D. 0,015 và 0,01 Câu 2. Phản ứng nào sau đây sinh ra chất khí? (1) Fe + HCl (2) CaO + H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 (4) NH4NO3 + KOH (5) CaCO3 (6) Ca3(PO4)2 + H2SO4 A. 1, 2, 5 B. 1, 4, 5 C. 2, 4, 5 D. 3, 4, 6 Câu 3. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HCl và NaHCO3 C. NaCl và KOH D. NaCl và AgNO3 Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dd HNO3 đặc, nóng thu được thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 4,48 lít D. 17,92 lít Câu 5. Phương trình hoá học nào sai? A. Ba2+ + BaSO4 ¯ B. CH3COO– + H+ CH3COOH C. SiO2 + H2O H2SiO3 ¯ D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯+ H2O Câu 6. Để phân biệt 2 dung dịch NaNO3 và Na2SO4 thì không dùng được hoá chất nào? A. dd NH4Cl B. dd BaCl2 C. dd Ca(NO3)2 D. H2SO4 đặc và Cu. Câu 7. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sản phẩm thu được là: A. Cu, NO2, O2 B. CuO, N2, O2 C. CuO, NO2, O2 D. CuO, NO2. Câu 8. Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng bằng A. 10,6g B. 1,06g C. 1,60g D. 0,16g Câu 9. Xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ. (1) N2O (2) NO2 (3) NO3– (4) NH4Cl (5) N2 A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 4, 1, 5, 2, 3 C. 4, 5, 1, 3, 2 D. 4, 5, 1, 2, 3 Câu 10. Trộn 250ml dd HCl 0,1M và 40ml dd NaOH 0,375M. pH của dung dịch sau khi trộn là A. 1 B. 0,01 C. 2 D. 0,02 Câu 11. Loại phân đạm nào có hàm lượng nitơ lớn nhất. A. NaNO3 B. (NH2)2CO C. NH4NO3 D. Ca(NO3)2 Câu 12. Để điều chế 3,4 gam NH3 cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc (hiệu suất phản ứng 80%) ? A. 2,24 lít B. 2,8 lít C. 1,792 lít D. 13,44 lít. Câu 13. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ? A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 14. Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức đơn giản nhất của X là A. C3H10O2 B. C6H10O4 C. C12H20O8 D. C3H5O2 B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau: NO2 -> HNO3 -> Cu(NO3)2 -> CuO -> Cu -> Ag -> AgNO3 -> Ag3PO4 Bài 2: (2,0 điểm) Hoàn thành phương trình phân tử và viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: a/ CaCO3 (r) + HCl -> b/ CH3COOH + NaOH -> Bài 3: (2,0 điểm) Cho Cu vào 3,0 lít dung dịch HNO3 1,0M tạo ra 13,44 lít NO (đktc). a/ Tính khối lượng Cu tham gia phản ứng. b/ Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho O = 16, N = 14, H = 1, Fe = 56, Cu = 64
File đính kèm:
- DE THI THU HOC KI I MON HOA 11.doc