Đề thi học kì I Địa 6

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,5Đ)

 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: (0.5 điểm mỗi câu)

Câu 1: Trái Đất có hình dạng là:

 A. Một quả cầu tròn. B. Một khối hình cầu.

 C. Hình tròn D. Cả A,B,C đều sai

Câu 2: Nếu nỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên bề mặt quả Địa Cầu từ cực Bắc đến cực Nam có bao nhiêu kinh tuyến?

 A. 90 B. 180 C. 240 D. 360

Câu 3: Nếu nỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên bề mặt quả Địa Cầu từ cực Bắc đến cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến?

 A. 90 B. 180 C. 181 D. Cả A,B,C đều sai

Câu 4: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về:

 A. Một khu vực B. Một quốc gia.

 C. Một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 5: Một bản đồ hoàn chỉnh, đầy đủ cần có:

 A. Bản tỉ lệ. B. Màu sắc và kí hiệu

 C. Bản chú giải. D. Cả A,B,C đều đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Địa 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I ĐỊA 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,5Đ)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: (0.5 điểm mỗi câu)
Câu 1: Trái Đất có hình dạng là:
	A. Một quả cầu tròn.	B. Một khối hình cầu. 
	C. Hình tròn	 	D. Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Nếu nỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên bề mặt quả Địa Cầu từ cực Bắc đến cực Nam có bao nhiêu kinh tuyến?
	A. 90	B. 180	C. 240 D. 360
Câu 3: Nếu nỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên bề mặt quả Địa Cầu từ cực Bắc đến cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến?
	A. 90	B. 180	C. 181 D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về:
	A. Một khu vực	B. Một quốc gia.	
	C. Một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5: Một bản đồ hoàn chỉnh, đầy đủ cần có:
	A. Bản tỉ lệ. 	 B. Màu sắc và kí hiệu 
	C. Bản chú giải. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6: Toạ độ địa lý của một điểm là:
	A. Kinh độ của một điểm đó. B. Vĩ độ của điểm đó.
	C. Cả A và B đều đúng 	 D. Cả A và B đều sai
Câu 7: Để thể hiện các sự vật hiện tượng địa lý trên bản đồ các kí hiệu thường dùng là:
	A. Kí hiệu điểm.	B. Kí hiệu đường.
 C. Kí hiệu diện tích 	D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 8: Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu mũi giờ khác nhau? 
	A. 21 giờ	B. 22 giờ	 C. 23 giờ	 D. 24 giờ	
Câu 9: Vĩ tuyến 23027' Bắc là đường:
	A. Xích đạo. 	B. Chí tuyến Bắc 
	C. Vòng cực Bắc 	D. Cả A,B,C đều sai 
Câu 10: Vĩ tuyến 66033' Bắc là đường gì? 
	A. Đường chí tuyến Bắc.	B. Vòng cực Bắc
 C. Đường xíh đạo D. Cả A,B,C đều sai
Câu 11: Trong các lớp vỏ Trái Đất lớp nào quan trọng nhất? 
	A. Lớp lõi 	B. Lớp trung gian 
	C. Lớp ngoài cùng D. Cả A,B,C đều sai
Câu 12: Lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc là:
	A. Lục địa Bắc Mĩ 	B. Lục địa Á - Âu
 	C. Cả A và B đều đúng 	D. Cả A và B đều sai
Câu 13: Địa hình bề mặt Trái Đất thay đổi là do tác động của yếu tố tự nhiên nào?
	A. Nội lực	B. Ngoại lực	
	C. Cả A Và B đều đúng 	D. Cả A và B đều sai
Câu 14: Núi trẻ thường có đặc điểm:
A. Đỉnh cao, sườn dốc, thung lũng rộng	 B. Đỉnh cao, sườn thoải, thung lũng hẹp.
C.Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu	 D. Cả A,B,C đều sai 
Câu 15: Địa hình Cac-xtơ là địa hình đặc biệt của:
	A.Vùng núi đá vôi.	B. Núi đá vôi.
	C. Nhiều hang động đẹp.	D.Cả A,B,C đều đúng.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 11 điểm) 
Câu 1. Bản đồ là gì?Tầm quan trọng của bản đồ trong dạy và học môn địa lý?
Câu 2. Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
câu 3. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất mỏng có vai trò gì? 
Câu 4. Hãy nêu thế nào là nội lực và ngoại lực? Hai lực này thuận nghịch hay đối nghịch?
C©u 5. Núi là dạng địa hình như thế nào?Gồm mấy bộ phận?
Đáp án và và biểu điểm
I/ Phần trắc nghiệm khách quan quan: (7,5điểm) Mỗi ý đúng (0,5đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
D
C
D
D
C
D
D
B
B
C
C
C
C
D
II/Tự luận:(12,5đ)
Câu 1: (3 điểm)
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Tầm quan trọng của bản đồ trọng dạy học môn địa lý: Cung cấp cho ta những khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.
Câu 2. (3 điểm) Chuyển động của Trái Đất quanh mặt mặt trời.
	+ Trái Đất chuyển dộng quanh mặt trời theo một quỹ đạo có hình elíp gần tròn. 
 	+ Hướng chuyển động từ Tây sang Đông. 
	+ Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ
 	+ Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất bao giờ cũng giữ nguyên độ nghiên 660 33' trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiên không đổi đó là sự chuyển động tịnh tiến.
Câu 3.(2đ)
* Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp:
	+ Lớp vỏ 
	+ Lớp trung gian
	+ Lớp lõi
* Đặc điểm của lớp vỏ.
	+ Lớp vỏ mỏng nhất nhưng có vai rất quan trọng, vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, không khí, nước, sinh vật và cả xã hội loài người.
Câu 4. (2,5đ) - Nội lực; Là những lực sinh ra ở bên trong trái đất có tác động nén ép vào các lớp đá hoặc đẩy vật chất ở bên trong nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất.
- Ngoại lực; Là những lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt trái đất chủ yếu gồm quá trình, phong hóa và quá trình xâm thực.
- Hai lực này đối nghịch nhau.
C©u 5. (2đ) Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
Núi gồm ba bộ phận chính: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Căn cứ vào độ cao để phân ra núi thấp, núi trung bình và núi cao.

File đính kèm:

  • docDE THI SINH 6.doc