Đề thi học kì 2 môn : hoá học thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1: Để nhận biết ra dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3NH2 chỉ cần dùng một hóa chất là
A. quỳ tím B. Na C. phenolphtalein D. HCl
Câu 2: Hòa tan 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng muối thu được là
A. 26,8 gam B. 24,2 gam C. 48,4 gam D. 4,84 gam
Trường THPT Đồng Đậu Năm học 2009-2010 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN : HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60phút Mã đề thi 295 Họ, tên thí sinh:.............................................Số báo danh:.............Phòng thi. Cho khối lượng phân tử (đvC) của: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Rb=85,5, Cs=133, Br=80, Ag=108, I=127, Ba=137 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu 1: Để nhận biết ra dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3NH2 chỉ cần dùng một hóa chất là A. quỳ tím B. Na C. phenolphtalein D. HCl Câu 2: Hòa tan 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng muối thu được là A. 26,8 gam B. 24,2 gam C. 48,4 gam D. 4,84 gam Câu 3: Trong dãy các kim loại Au, Ag, Cu, Al, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Ag B. Al C. Au D. Cu Câu 4: Đốt cháy 9,62 gam este đơn chức X thu được 17,16 gam CO2 và 7,02 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H2O2 D. C4H6O2 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 9 gam H2O. 2 hiđrocacbon đó là A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C2H4 và C3H6 D. C3H8 và C4H10 Câu 6: Một loại polietilen có phân tử khối là 5600. Độ polime hóa của phân tử polietilen đó là A. 150 B. 200 C. 400 D. 560 Câu 7: Thủy phân este E trong môi trường axit thu được axit CH3COOH và CH3OH. Tên gọi của E là A. etyl axetat B. etyl fomat C. etyl axetic D. metyl axetat Câu 8: Cho dãy các chất sau: CrCl3, FeO, Fe2O3, CrO3, CuO. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 9: Lên men m gam glucozơ thành rượu etylic. Khí sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là A. 18 B. 7,2 C. 9 D. 11,25 Câu 10: Cho hỗn hợp M gồm 0,3 mol CH2=CH-COOH và 0,2 mol CH2=CH2 phản ứng với H2 (Ni/t0). Thể tích H2 (ở đktc) cần dùng là A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít Câu 11: Cho phản ứng sau: aZn + bH2SO4 → cZnSO4 + dS + eH2O với a,b,c,d,e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng b + c bằng A. 7 B. 14 C. 4 D. 12 Câu 12: Ở trạng thái cơ bản số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là A. 7 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 13: Cách bảo quản thực phẩm an toàn cho sức khỏe con người là dùng A. nước đá và nước đá khô B. fomon và nước đá C. phân đạm và fomon D. fomon và nước đá khô Câu 14: Một loại nước có chứa nhiều các ion Mg2+, Cl-, HCO3- thì được xếp vào loại A. nước cứng tạm thời B. nước mềm C. nước cứng toàn phần D. nước cứng vĩnh cửu Câu 15: Điện phân dung dịch CuSO4 (dư) bằng dòng một chiều I = 5A. Sau thời gian t giây thì thu được 1,28 gam kim loại ở catot. Giá trị của t là A. 1800 B. 1544 C. 772 D. 386 Câu 16: Cho 13,5 gam amin đơn chức X tác dụng với HCl dư thu được 24,45 gam muối. Công thức của amin là A. C6H5NH2 B. C3H9NH2 C. CH3NH2 D. C2H5NH2 Câu 17: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân? A. glucozơ B. tinh bột C. xenlulozơ D. etyl fomiat Câu 18: Thủy phân 24,18 gam chất béo trong NaOH dư thì thu được 25,02 gam xà phòng. Khối lượng phân tử của chất béo đó là A. 890 B. 806 C. 634 D. không xác định Câu 19: Cho 6,9 gam Na vào 93,4 gam nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chất X có nồng độ C%. Giá trị của C là A. 11,96 B. 12 C. 16,8 D. 6,9 Câu 20: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, axit fomic. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương trong AgNO3/NH3 là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 21: Cho 1 đinh sắt vào dung dịch chưa CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lên thấy khối lượng tăng thêm 0,4 gam. Giả thiết toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 5,6 gam B. 2,8 gam C. 1,4 gam D. 56 gam Câu 22: Sắt tây là sắt được mạ một lớp kim loại A. Ag B. chì C. kẽm D. thiếc Câu 23: Cấu hình electron của Zn2+ là A. [Ar]3d104s2 B. [Ar]3d84s2 C. [Ar]3d8 D. [Ar]3d10 Câu 24: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp các chất rắn nung nóng gồm: FeO, Al2O3, CuO, Na2O thu được hỗn hợp các chất rắn gồm A. Fe, Cu, Al2O3 Na2O B. Fe, Cu, Al, Na C. Fe, Cu, Al, Na2O D. Cu, FeO, Al2O3, Na2O Câu 25: Kim loại có thể điều chế từ quặng manhetit là A. nhôm B. sắt C. chì D. magie Câu 26: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyên thành màu đỏ: A. H2N-CH2-CH2-NH2 B. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH C. NaOH D. H2N-CH2-COOH Câu 27: Cho các chất sau: C2H5NH2 (1), NH3 (2), CH3-NH-CH3 (3). Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là A. 1<2<3 B. 2<1<3 C. 2<3<1 D. 3<1<2 Câu 28: Cấu hình electron của cation Na+ là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s1 Câu 29: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Fe(OH)3 B. Fe2O3 C. Al2O3 D. NaOH Câu 30: Khử m gam glucozơ bằng H2 (Ni/t0) thu được 3,64 gam sobitol. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. giá trị của m là A. B. 2,73 C. 4,85 D. 4,8 Câu 31: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có↓ keo trắng B. có ↓ sau đó tan dần C. không có hiện tượng gì D. có ↓ nâu đỏ Câu 32: Cho 12,5 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, K và Mg tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,75 B. 30,25 C. 13 D. 18,1 PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN Câu 33: Thực hiện phản ứng tráng gương bằng cách cho 9 gam glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng Ag thu được là A. 5,4 gam B. 2,16 gam C. 21,6 gam D. 10,8 gam Câu 34: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là A. Rb và Cs B. Na và K C. K và Rb D. Li và Na Câu 35: Cho 3,1 gam metyl amin tác dung với lượng dư axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 33,75 gam B. 6,75 gam C. 3,375 gam D. 4,075 gam Câu 36: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag lần lượt tác dụng với dung dịch chứa Cu2+, Ag+, HNO3 đặc nguội. Số trường hợp xay ra phản ứng hóa học là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 37: Tên gọi của chất có công thức HCOOCH3 là A. metyl fomic B. axit axetic C. metyl axetat D. metyl fomat Câu 38: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. PVC B. polietilen C. nilon-6,6 D. cao su buna Câu 39: Cho NaOH vào dung dịch chứa Cu2+. Hiên tượng xảy ra là A. xuất hiện ↓ màu nâu đỏ B. không có hiện tượng gì C. xuất hiện ↓ màu xanh lam D. xuất hiện ↓ rồi tan Câu 40: Để phân biệt hai khí SO2 và CO2 ta dùng A. nước brom B. quỳ tím C. nước vôi trong D. NaOH PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO Câu 41: Chất không có khả năng tham gia phản ứng traáng gương là A. fructozơ B. mantozơ C. natri fomat D. Câu 42: Cho các kim loại sau: Fe, Zn, Pb, Sn. Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần từ trái qua phải là: A. Pb, Sn, Fe, Zn B. Fe, Sn, Pb, Zn C. Zn, Fe, Sn, Pb D. Sn, Pb, Fe, Zn Câu 43: Loại hợp chất nào sau đây không dùng để sản xuất polime A. isoprene B. benzen C. buta-1,3-đien D. stiren Câu 44: Thủy phân vinylaxetat trong môi trường axit thì thu được A. muối axetat và rượu vinylic B. axit axetic và rượu vinylic C. axit axetic và anđehit axetic D. muối axetat và anđehit axetic Câu 45: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (dư) thì A. Có khí thoát ra ở catot B. Khối lượng anot tăng C. nước bị điện phân ở cả hai cực D. pH của dung dịch giảm Câu 46: Mùi tanh của các loại cá, đặc biệt là cá mè là do loại hợp chất nào sau đây gây nên? A. lipit B. aminoaxit C. amin D. protein Câu 47: Cho một lượng kim loại M phản ứng vủa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M thu được 7,6 gam muối duy nhất. Kim loại M là: A. Al B. Mg C. Fe D. Cu Câu 48: Trong pin điện hóa Zn-Cu xảy ra phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu. Biết E0Cu2+/Cu= +0,34 V, E0Zn2+/Zn= -0,76V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa này là A. 0,42 V B. 2,2 V C. 1,1 V D. -1,1 V tHTHIS
File đính kèm:
- SAMPLE_1_295.doc