Đề thi Giải toán trên máy tính Casio - THPT năm 2009
b. Một thùng hình trụ có đường kính đáy (bên trong) bằng 12,24 cm đựng nước cao lên 4,56 cm so với mặt
trong của đáy. Một viên bi hình cầu được thả vào trong thùng thì mực nước dâng lên sát với điểm cao nhất
của viên bi (khi đó mặt nước là tiếp diện với mặt cầu). Hãy tính bán kính của viên bi. Biết công thức tính thể tích của hình cầu là (r bán kính hình cầu)
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Trường THPT Văn Ngọc Chính Khóa thi ngày 27/11/2009 -------©------- -------©------- Môn: GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO – THPT (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề) Đề thi này có 2 trang Họ và tên thí sinh Số BD Chữ kí Giám thị 1 Chữ kí Giám thị 2 Mã phách Điểm Chữ kí Giám khảo 1 Chữ kí Giám khảo 2 Mã phách Bằng số Bằng chữ Qui định: Nếu đề bài không yêu cầu thì tính chính xác đến 6 chữ số thập phân (không làm tròn). Thí sinh điền kết quả vào ô để trống Bài 1: (5 điểm) a. Tìm hai chữ số cuối cùng của tổng: b. Số có bao nhiêu chữ số Bài 2: (5 điểm) Tìm x, y, z () nguyên dương thỏa mãn x = y = z = Bài 3: (5 điểm) Gọi A, B là hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số a. Tính gần đúng khoảng cách AB b. Đường thẳng là tiếp tuyến với (c) tại điểm có hoành độ bằng 2. Tìm a và b AB = a = b = Bài 4: (5 điểm) Cho dãy số an được xác định như sau: = = Tìm và Bài 5: (5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: Bài 6: (5 điểm) M = Cho và Tính gần đúng Trang 1/2 Bài 7: (5 điểm) Tính gần đúng nghiệm của hệ phương trình a. b. Bài 8: (5 điểm) a. Tính gần đúng diện tích toàn phần của tứ diện ABCD có AB = AC = AD = CD = 8 b. Một thùng hình trụ có đường kính đáy (bên trong) bằng 12,24 cm đựng nước cao lên 4,56 cm so với mặt trong của đáy. Một viên bi hình cầu được thả vào trong thùng thì mực nước dâng lên sát với điểm cao nhất của viên bi (khi đó mặt nước là tiếp diện với mặt cầu). Hãy tính bán kính của viên bi. Biết công thức tính thể tích của hình cầu là (r bán kính hình cầu) Bài 9: (5 điểm) Đường thẳng y=ax + b đi qua điểm M (5; -4) và là tiếp tuyến của elip Tính gần đúng giá trị của a và b. Bài 10: (5 điểm) a. Một người được lĩnh lương khởi điểm là 700.000đ/ tháng cứ 3 năm Anh ta được tăng lương thêm 7%. Hỏi sau 36 năm Anh ấy được lĩnh tất cả bao nhiêu tiền. b. Hàng tháng, bắt đầu từ tháng lương đầu tiên, Anh ta gởi tiết kiệm 100.000đ với lãi suất 0,4%/ tháng. Hỏi khi về hưu (sau 36 năm) Anh ấy tiết kiệm được bao nhiêu tiền. ----Hết---- Trang 2/2 ĐÁP ÁN Bài 1: (5 điểm) a. Ta có: 93 º 29 mod 100 94 º 61 mod 100 97 º 61.29 º 69 mod 100 910 º 69.29 º 1 mod 100 92000 º 1200 º 1 mod 100 92007 º 69 mod 100 91.92007 º 91.69 º 79 mod 100 Vậy hai chữ số cuối cùng của tổng là 79. b. Đặt B = Ta có: Do đó B = có 1918 chữ số. Bài 2: (5 điểm) Ta có: Þ x = 10 lẻ Thay x = 10 ta được Þ y = 12 lẻ Thay y = 12 ta được Þ z = 15 Bài 3: (5 điểm) Ta có TXĐ: D = cho y¢ = 0 Û Þ a. Khoảng cách AB = = 5,254040 b. Ta có x0 = 2 Þ y0 = a = b = = Bài 4: (5 điểm) Ta có: Gán: 1® A (1 + shift + STO + A) (biến đếm) 2® B (2 + shift + STO + B) (số hạng thứ nhất) 2® C (2 + shift + STO + C) (tổng các số hạng) Ghi vào màn hình: ấn dấu bằng liên tiếp cho đến bằng 15 thì ta được: a15 = 1. s15 = 16,297534 Bài 5: (5 điểm) Ta có: Cho y¢ = 0 Û Vậy Bài 6: (5 điểm) Gán và Ta có: Vậy Bài 7: (5 điểm) a. Khi đó 3x và 4y là nghiệm của phương trình: X2 - 5X + 3 = 0 Û + Nếu 3x = A Û thì 4y = B Û + Nếu 3x = B Û thì 4y = A Û Vậy hệ có 2 nghiệm và b. Û Û Lấy (1) chia (2) vế theo vế: Û 122x - y = 120 Û 2x - y = 0 Û y = 2x (3) Thay (3) vào (1): x.32x = 2x.2x và y = 0,921690 Vậy hệ có 1 nghiệm: x = 0,460845; y = 0,921690 Bài 8: a. Ta có: BD = CD.sin = 6,170923846 ® A Theo định lý Pitago: BC = = 5,091139253 ® B Nửa chu vi ∆ABC: (AB+AC+ BC)¸ 2 = (16+B)¸ 2 = 10,54556963 ® C = 19,30610675® D Nửa chu vi ∆ACD: (AD+AC+ DC)¸ 2 = 12 = 27,71281292 ® E Nửa chu vi ∆ABD: (AB+AD+ BD)¸ 2 = (16+A)¸ 2 = 11,08546192 ® F = 22,77395408 ® X BC.BD = 15,70851631 ® Y Diện tích toàn phần = D+E+X+Y = 85,50139006 b. Ta có thể tích của viên bi (khối cầu) Thể tích của khối trụ khi chưa để viên bi: V1 = p r2h Thể tích của khối trụ khi đặt viên bi vào: V2 = p r2h’= p r2 2R Có V2 = V1 + V0 Û p r2 2R = p r2h + Û R3- r2 2R + r2h = 0 Û R= 5,857864; R= 2,588826; R = -8,44 (loại) Vậy bán kính của viên bi là: R= 5,857864 và R= 2,588826 Bài 9: Gọi (∆) là tiếp tuyến của (E) qua điểm M(5; -4) có dạng: A(x - 5)+ B(y + 4) = 0 Û Ax + By + 4B-5A = 0 hay y = (∆) là tiếp tuyến của (E) khi: A2a2 + B2b2 = C2 Û 16A2 + 9B2 = (4B-5A)2 Û 9A2 -40AB+ 7B2 = 0 Û Û + Nếu B = 1 thì A = 4,261951083 Do đó a = - 4,261951 và b = 17,309755 + Nếu B = 1 thì A = 0,182493361 Do đó a = - 0,182493 và b = -3,087533 Bài 10: a. Gọi X là lương cơ bản ban đầu (x0 = 700.000), r là mức nâng lương sau 3 năm (r = 0,07) Lương của 3 năm đầu là: 36x0 Lương tháng đầu của 3 năm tiếp theo từ năm thứ 4® 6 là: x1 = x0 + rx0 = x0(1+ r) Lương tháng đầu của 3 năm tiếp theo từ năm thứ 7® 9 là: x2 = x1 + rx1 = x1(1+ r) = x0(1+ r)2 Lương tháng đầu của 3 năm tiếp theo từ năm thứ 10® 12 là: x3 = x2 + rx2 = x2(1+ r) = x0(1+ r)3 Lương tháng đầu của 3 năm tiếp theo từ năm thứ 34® 36 là: x11 = x10 + rx10 = x10(1+ r) = x0(1+ r)11 Vậy tổng số tiền lương sau 36 năm là: S12 = 36x0 + 36x1 + 36x2 + 36x3 + + 36x11 S12 = 36( x0 + x1 + x2 + x3 + + x11) S12 = 36x0(1 + (1+ r) + (1+ r)2 + (1+ r)3 + + (1+ r)11) S12 = 36x0 Thay x0 = 700.000 và r = 0,07 S12 = 450.788.972 đồng b. Gọi x0 = 100.000 đồng là số tiền gởi tiết kiệm hàng tháng Gọi r = 0,004 là lãi suất Tổng số tiền cuối tháng thứ 1 là: x1 = x0 + rx0 = x0(1+ r) Tổng số tiền cuối tháng thứ 2 là: x2 = x1 + x0 + (x1 + x0)r = (x1 + x0)(1+ r) = [x0(1+ r) + x0](1+ r) = x0[(1+ r)+ 1](1+ r) = x0[(1+ r)2 + (1+ r)] Tổng số tiền cuối tháng thứ 3 là: x3 = x2 + x0 + (x2 + x0)r = (x2 + x0)(1+ r) = {x0[(1+ r)2 + (1+ r)] + x0}(1+ r) = x0{[(1+ r)2 + (1+ r)] + 1}(1+ r) = x0[(1+ r)3 + (1+ r)2+ (1+ r)] Tổng số tiền cuối tháng thứ 432 là: x432 = x0[(1+ r)432 + (1+ r)431 + + (1+ r)] = x0 Thay x0 = 100.000 và r = 0,004 = 115.711.347,7
File đính kèm:
- De kiem tra va dap an MTCT.doc