Đề thi diễn tập Tốt nghiệp môn Sinh học - Năm học 2010-2011
1 :Mẹ mang kiểu gen, kiểu hình nào sau đây chắc chắn sinh tất cả con trai, con gái đều bình thường mà không cần quan tâm đến kiểu gen của bố:
A. aa XBXB , kiểu hình chỉ bị bạch tạng . B. Aa XBXb , kiểu hình bình thường.
C. AA XBXB , kiểu hình bình thường. D. AA XbXb , kiểu hình chỉ bị mù màu.
2: Các vật thể sống đang tồn tại trên quả đất là . (Đ: những hệ khép kín, M: những hệ mở), có cơ sở vật chất chủ yếu là . (P: các đại phân tử prôtêin, N: các đại phân tử axit nuclêic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic) có khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di truyền.
A. Đ, PN B. M, P C. M, N D. M, PN
3 :Sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hóa của các hợp chất ( I ) dẫn tới sự tương tác giữa các đại phân tử ( II ) có khả năng ( III ) .
I, II, III lần lượt là:
A. Nitơ ; protein và axit nuclêic; tự nhân đôi và tự đổi mới.
B. Photpho; protein; tự nhân đôi và tự đổi mới.
C. Cacbon; protein và axit nucleic; sinh sản và trao đổi chất.
D. Cacbon; protein và axit nucleic; tự nhân đôi và tự đổi mới.
4 :Tiến hóa tiền sinh học là quá trình:
A. hình thành các hợp chất như axit amin, axit nucleic.
B. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên.
C. hình thành cơ thể sống đầu tiên.
D. phức tạp hóa các hợp chất vô cơ.
5 : Điều không đúng khi nói về protein và axit nuclêic:
thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra: A. 3 tổ hợp kiểu gen B. 4 tổ hợp kiểu gen C. 6 tổ hợp kiểu gen D. 9 tổ hợp kiểu gen 8 : Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách: A. tạo ra vô số biến dị tổ hợp B. trung hoà tính có hại của đột biến C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể 9: Các nguyên nhân gây ra đột biến gen bao gồm: tác nhân lí, hoá, SH ở môi trường, rối loạn quá trình sống trong TB B. các tia phóng xạ, tia tử ngoại,hoá chất, nhiệt độ ở môi trường. C. tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt, hoá chất. D. tác nhân lí hoá của môi trường và rối loạn quá trình sống ở tế bào. 10: Cây đa bội thường có đặc điểm : A. sức sống yếu, rối loạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử, không SS hữu tính. B. chống chịu giỏi, không tạo giao tử bình thường, không sinh sản. C. chống chịu giỏi, cơ quan sinh dưỡng to, năng suất cao. D. chống chịu giỏi, cơ quan sinh dưỡng to, năng suất trung bình. 11: Chỉ ra dạng đột biến nào có sự thay đổi nhiều vật chất di truyền nhất : A.mất đoạn. B.hội chứng Đao. C.thể ba nhiễm. D.đa bội chẵn. 12: Khi đột biến gen lặn thì kiểu hình đột biến biểu hiện ở : A. ngay đời cá thể mang đột biến. B. thế hệ chứa cặp gen lặn đồng hợp. C. thế hệ con lai F1. D. thế hệ con lai F2. 13: Biểu hiện sau đây thuộc dạng đột biến nào của nhiễm sắc thể: “Nữ, buồng trứngvà tử cung không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con” A. Đột biến 3 nhiễm ở nhiễm sắc thể giới tính X: XXX B. Đột biến 1 nhiễm ở nhiễm sắc thể giới tính X: XO C. Đột biến dị bội ở nhiễm sắc thể giới tính X: XXX D. Đột biến dị bội ở nhiễm sắc thể giới tính X: XO 14: Sự thay đổi màu da (a) và khả năng thay đổi màu da (b) ở tắc kè có di truyền không ? A. (a) di truyền, (b) không di truyền. B. (a) không di truyền, (b) di truyền. C. Cả 2 đều không di truyền. D. Cả 2 đều di truyền. 15: Plasmid là AND trong tế bào chất của vi khuẩn có dạng A. vòng, chứa từ 8000-20000 cặp nu. B. vòng, chứa từ 20000-80000 cặp nu. C. thẳng, chứa từ 20000-80000 cặp nu. D. thẳng, chứa từ 8000-20000 cặp nu. 16: Phép lai giữa con đực ngoại, cao sản thuần với con cái nội địa dễ nuôi, chống chịu giỏi (con đực làm bố 4-5 đời) nhằm mục đích: A. tạo ưu thế lai. B. tạo giống mới. C. lai kinh tế. D. lai cải tiến. 17: Điều nào sau đây không thuộc hiện tượng thoái hoá? A. Cây trồng tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. B. Vật nuôi giao phối cận huyết . C. Tỉ lệ thể dị hợp tăng . D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng. 18: Cặp ghép nào dưới đây không đúng? A.Lai xa -bất thụ. B.Lai kinh tế-ưu thế lai. C.Lai tế bào -ngựa lai với lừa. D.Lai khác thứ - tạo giống mới. 19: Dùng hóa chcất EMS(êtylmêtan sunfonat) gây đột biến gen nhằm A.thay thế cặp A-T thành cặp G-X hoặc T-A. B. thay thế cặp G-X thành cặp A-T hoặc T-A. C. thay thế cặp X-G thành cặp A-T hoặc T-A. D. thay thế cặp G-X thành cặp X-G hoặc T-A. 20: Tại sao khi tứ` bội hoá con lai có thể khắc phục hiện tượng bất thụ ở nó? A.Do đã phá vỡ tính không phù hợp giữa nhân và tế bào chất. B.Tế bào con lai đã hình thành thoi vô sắc nên NST phân li đồng đều. C.Do hình thành từng cặp NST tương đồng nên các crômatit tiếp hợp và giảm phân diễn ra bình thường. D.Vì đã làm tăng số lượng NST,tạo sức sống cho giao tử. 21: Vi sinh vật được dùng làm kháng sinh gây miễn dịch ổn định là do A.có chứa độc tố tiêu diệt được mầm bệnh. B.góp phần ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào vật chủ. C.đã vô hiệu hoá tác hại của mầm bệnh. D.kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh. 22: Trong việc thiết lập phả hệ,kí hiệu như hình bên minh họa cho A.sinh đôi khác trứng. B. sinh đôi cùng trứng. C.hôn nhân đồng huyết. D.chị em cùng bố mẹ. 23: Các dấu hiệu đặc trưng của sự sống bao gồm: A.vận động ,cản ứng,sinh trưởng,phát triển,sinh sản. B. vận động, cản ứng,sinh trưởng,phát triển, tự sao chép. C. hệ mở, tự điều chỉnh,tự sao chép,thích nghi với môi trường. D.hệ mở,tự điều chỉnh,tự sao chép,tích lũy thông tin di truyền. 24: Cấu trúc đa phân làm cho phân tử prôtein có tính đặc trưng và đặc thù là do A.nhiều loại axit amin liên kết với nhau tạo nên. B.sự thay đổi số lượng,thành phần trình tự sắp xếp của các aa C.sự hình thành liên kết disunfua bền vững. D.chuỗi polipeptit có tính lưỡng cực. 25: Ngày nay sự sống không được hình thành từ CVC theo phương thức hoá học nữa vì A.thiếu điều kiện lịch sử,sinh vật dị dưỡng sẽ ăn chất hữu cơ mới được hình thành. B.nước biển dâng cao,cá tôm sẽ ăn chất hữu cơ được hình thành trong môi trường nước. C.chỉ được hình thành từ chất vô cơ trong cơ thể sinh vật. D.chất hữu cơ chỉ tồn tại ngay trong cơ thể sinh vật. 26: Khi nghiên cứu hoá thạch đãõ giúp A.tìm hiểu lịch sử xuất hiện,phát triển và diệt vong của sinh vật. B. tìm hiểu hoạt động sống và tái tạo sinh vật tiền cổ. C.xây dựng lại hệ thống phân loại sinh vật. D.tìm ra nguồn thức ăn,tập quán sinh sản của sinh vật trước đây. 27: Bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của ở kỉ Xilua của đại Cổ Sinh là A.sự xuất hiện động vậtä không xương sống. B.sự xuất hiện động vậtä có xương sống. C.sự xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên. D.sự sống chuyển từ nước lên cạn. 28: Đac-uyn đã thành công trong việc A.tìm hiểu nguyên nhân gây ra biến dị di truyền. B.giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi,nguồn gốc các loài. C.giải thích các đặc tính thu được trong đời các do ảnh hưởng của ngoại cảnh. D.giải thích sự phân li tính trạng trong quá trình chọn lọc. 29: Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là sự A.biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể gốc. B.cách li sinh sản giữa quần thể gốc với các cá thể biến đổi. C.hình thành loài mới từ quần thể ban đầu. D.hình thnành chi,họ,bộ,lớp ngành. 30: Hạn chế của định luật Hacđi-Vanbec là A.giải thích được sự ổn định của quần thể trong một thời gian dài. B.khi biết tỉ lệ KH có thể suy ra tỉ lệ KG và TSTĐ của các alen trong quần thể. C. khi biết TSTĐ của các alen có thể dự đoán tỉ lệ KG, KH của quần thể. D.quá trình ĐB và chọn lọc làm cho TSTĐ của các alen bị biến đổi. 31: Hãy chỉ ra đặc điểm thích nghi lịch sử trong các trường hợp sau: A.Tắc kè thay đổi màu da theo môi trường. B.Cây rau mác biến đổi hình dạng lá theo ngoại cảnh. C.Con bọ que có thân và các chi giống cái que. D.Cây ở vùng nhiệt đới rụng lá vào mùa hè. 32: Đặc điểm giống nhau nhất giữa người và vượn người là A.động vật có xương sống,đẻ con.nuôi con bằng sữa. B.não có nhiều nếp nhăn,biết biểu lộ tình cảm. C.có 12-13 đôi xương sườn,có lông mao phủ khắp cơ thể. D.không đuôi,có thể di chuyển bằng hai chi sau. 33: Qui luật di truyền thẳng ở người chi phối tính trạng A.mù màu. B.máu khó đông. C.màu mắt. D.ngón tay dính( 2 và 3). 34: Đột biến gen loại nào làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit: A/ Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit hay nhiều cặp nuclêôtit. B/ Đột biến thêm1 cặp nuclêôtit hay nhiều cặp nuclêôtit. C/ Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1cặp nuclêôtit khác. D/ Đột biến thay thế từ 4 cặp nuclêôtit trở lên. 35: Sau khi đột biến, gen còn A = T = 450 Nu ; G = X = 228 Nu khi gen đột biến này tự nhân đôi 1 lần môi trường đã cung cấp giảm A = T = 270Nu ; G = X = 252 Nu. Chiều dài cuả gen ban đầu là: A/ 1200 Å B/ 4080 Å C/ 5100 Å D/ 8160 Å 36: Khi xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng các tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây: 1. AAAA 2. AAAa 3. AAaa 4. Aaaa 5.aaaa A/ 1, 2, 3 B/ 1, 3, 5 C/ 1, 2, 4 D/ 2, 4, 5 37: Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là: A/ Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục B/ Các tế bào Sôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng C/ Các tế bào đã được xử lý hoá chất làm tan màng tế bào D/ Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai. 38: Chọn giống hiện đại khác chọn giống cổ điển ở điểm: A/ Chủ yếu dựa vào phương pháp gây đột biến nhân tạo B/ Hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát sinh ngẫu nhiên của các biến dị C/ Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen cuả thế hệ lai D/ Thực hiện trên cơ sở lí luận mới của di truyền học 39: Tính chất nào sau đây thuộc sự chọn lọc tự nhiên: A/ Tác động lên từng gen riêng lẽ B/ Tác động lên từng cá thể riêng lẽ C/ Là nhân tố quyết định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần KG của quần thể D/ A, B và C 40: Yếu tố nào sau đây tạo sự cách ly sinh sản A/ Sông rộng làm cách ly các quần thể B/ Môi trường có một số yếu tố khác biệt C/ Bộ NST khác nhau về hình dạng, số lượng, kích thước D/ Mùa di trú, tập quán làm tổ 41 : Chu trình sinh trưởng của thực vật ở bãi bồi khác ở trong bờ sông là bằng chứng ch
File đính kèm:
- De thi dien tap tot nghiep.doc