Đề thi đại học khối a - 2009
Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và Na NO30,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm
khửduy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá
trịtối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
i cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Giải: Ta có : (5x - 2y) × 3 8/3 Fe + → 3 3 Fe + + 1 e 1 × x 5 N + + (5x - 2y) → x 2y/x N + Pt: (5x - 2y)Fe3O4 + (46x - 18y) HNO3 → 3( 5x - 2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x - 9y) H2O Câu 16: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: Trường THPT Sơn Dương Phan Khánh Phong - 4 - A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHºC-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CHºC-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. Giải Theo bài ra ta có: C10H14O6 có k = 4 C10H14O6 + NaOH → C3H5(OH)3 + RCOONa + R'COONa + R''COONa => R + R' + R'' = 4 C và một gốc có 1 liên kết đôi => chỉ có đáp án D là hợp lí Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Giải Ta có : mdd giảm = 23 COCaCO m - m => 2CO m = 10 - 3,4 = 6,6 => 2CO n = 0,15 mol C6H12O6 ¾¾ ®¾ = %90H 2CO2 m = 90.2 180.100.15,0 = 15,0g ← 0,15 Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. Giải 3-4 3 =C = 3 => phải có 1 ancol có số C ancol còn lại có số C > 3 là C4H8(OH)2. đáp án C Câu 19: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. Giải: 242 HSOH n n = = 0,1 mol => 10 0,1.98.100 m 42SOH dd = = 98 g mdd sau = mkim loại + maxit - 2H m = 3,68 + 98 - 0,1.2 = 101,48 => Đáp án A Câu 20: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. D. Giải: Cùng một mol các chất oxi hoá chất nào nhận được nhiều mol e nhất chất đó cho nhiều khí clo nhất => KMnO4 nhận được 5 e; K2Cr2O7 nhận được 6 e; CaOCl2 nhận được 2 e ; MnO2 nhận được 2 e => K2Cr2O7 cho nhiều clo nhất. Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n ³ 2). B. CnH2n-3CHO (n ³ 2). C. CnH2n(CHO)2 (n ³ 0). D. CnH2n+1CHO (n ³ 0). Giải nAg = 2nanđehit => anđehit đơn chức mặt khác khi phản ứng với H2 ta có 0,125 0,25 n n andehit H2 = 2 => anđehit có 2 liên kết pi = 1 lk pi (CHO) + 1 lk 1 gốc => là anđehit không no, có 1 liên kết đôi, đơn chức: đáp án A Trường THPT Sơn Dương Phan Khánh Phong - 5 - Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Giải ne nhường = 3nAl = 1,38 mol ; Gọi x, lần lượt là số mol của N2O và N2 ta có M = 18.2 = 36. Nhận thấy khối lượng mol trung bình là trung bình cộng của hai khí nên số mol của hai khí bằng nhau và bằng 4,22 344,1 2 1 = 0,03 mol => ne nhận = 22 n 10n 8 +ONn = 0,03.8 + 0,03.10 = 0,54 có tạo thành muối NH4NO3 và số mol e nhận còn lại = 1,38 - 0,54 = 0,84 = 34 8 NONHn => 34NONHn = 0,105 Vậy khối lượng muối là: = 3433 NONH)Al(NO m m + = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 => đáp án B Câu 23: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al. Giải NxOy có khối lượng phân tử = 22.2 = 44 => là N2O có số mol là 0,042 => số mol e nhận = 8. ON2n = 0,336 Số mol e do kim loại nhường = n.số mol kim loại = n M 024,3 (với n là hoá trị của M) Theo BTE: n. M 024,3 = 0,336 => M = 9n => chỉ có n = 3 M = 27 là thoả mãn => đáp án B Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Giải: Ta có : mmuối = mamin + mHCl => mHCl = mmuối - mamin = 15 - 10 = 5 Mặt khác vì amin là đơn chức nên namin = nHCl = > Mamin = 5,36/5 10 = 73 => amin là C4H11N (k = 0) amin no mạch hở C - C - C - C : có 2 amin bậc 1 (đặt NH2 vào 2 C khác nhau) + 2 amin bậc 2 (xen NH vào trong mạch C) C - C(C) - C : có 2 amin bậc 1 + 1 amin bậc 2 C - C N(CH3)2 1 amin bậc 3 => Có 8 amin => đáp án A Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. Giải: hai kim loại Ag và Fe => Zn hết. vì Fe dư nên muối thu được phải là Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 => Đáp án C Câu 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Giải: Dựa vào phản ứng đặc trưng của liên kết peptit là chỉ đipeptit trở đi thì có phản ứng màu biure => Dùng Cu(OH)2/OH- thì Gly-Ala-Gly kết tủa tan dd có màu tím còn Gly-Ala thì không có hiện tượng gì. Câu 27: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. giải nFe = 6,72 : 56 = 0,12 mol ; 3HNO n = 0,4 mol Trường THPT Sơn Dương Phan Khánh Phong - 6 - Pư: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) BĐ 0,12 0,4 Pư 0,1 0,4 0,1 Sau 0,02 0 0,1 => Sau pư (1) Fe dư 0,02 mol xảy ra pư (2) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (2) Bđ 0,02 0,1 Pư 0,02 0,04 0,06 Sau 0 0,06 0 06 => Sau pư dd X có 2 muối là Fe2+ 0,06 mol và Fe3+ 0,06 mol. Khi cho Cu vào xảy ra pư Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ (3) 0,03 ← 0,06 mCu = 0,03.64 = 1,92 g => Chọn đáp án A Câu 28: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Giải mC : mH : mO = 21 : 2 : 4 => nC : nH : nO = 16 4 : 1 2 : 12 21 = 7 : 8 : 1 => Công thức của X là C7H8O có 5 đồng phân là : C6H5CH2OH (ancol thơm) ; C6H5-O-CH3 ; o, m, p CH3 - C6H4-OH (phenol) => Chọn A Câu 29: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Giải: Chất có cả tính oxi hoá và tính khử là: S, FeO, SO2, N2, HCl (H+ có tính oxi hoá, Cl- có tính khử) => Có 5 chất và ion => Chọn C Câu 30: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Giải Pư: Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 ↑+ 2 1 O2 ↑(1) x 2x x/2 (mol) 2NO2 + 2 1 O2 + H2O → 2HNO3 (2) 2x 2x Khối lượng hh chất rắn giảm là khối lượng NO2 và O2 thoát ra nên ta có: 46.2x + 32.x/2 = 6,58 - 4,96 = 1,62 => x = 0,015 mol => 3HNO n = 0,03 mol = +Hn => [H+] = 0,03 : 0,3 = 0,1 = 10-1 M => pH = 1. Chọn D Câu 31: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 32: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol. Trường THPT Sơn Dương Phan Khánh Phong - 7 - Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. Giải nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 => X thuộc nhóm VIA => Công thức hợp chất khí với hiđro là H2X và công thức oxit cao nhất là XO3 . Ta có %H %X 2 =X M => MX = 94,12-100 294,12 % 2.% ´ = H X = 32 (S) =>oxit là SO3 %S (trong 3SO ) = 100.80 32 = 40% Chọn B Câu 34: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 35: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Giải Dd X chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3 => có 0,15 mol CO -23 và 0,1 mol HCO - 3 Pư: CO -23 + H + → HCO -3 Bđ 0,15 0,2 Pư 0,15 0,15 0,15 Sau 0 0,05 0,15 Pư: HCO -3 + H + → CO2 + H2O Bđ 0,25 0,05 Pư 0,05 0,0
File đính kèm:
- giai chi tiet de thi hoa khoi A 2009.pdf