Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Huyện Giông Riềng

Câu 1 (4,5 điểm):

a/ Nêu điểm giống và khác nhau giữa tế bào người với tế bào thực vật ? Từ sự giống nhau và khác nhau ở trên hãy rút ra kết luận về quan hệ tiến hóa giữa người với thực vật ?

b/ Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta ?

 

Câu 2 (4,5 điểm):

a/ Giải thích cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho T ?

b/ Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu ?

c/ Vì sao nhóm máu AB là máu chuyên cho và máu nhóm O là máu chuyên nhận ?

 

Câu 3 (3 điểm):

So sánh thỏ và chim về đời sống và cấu tạo ngoài của cơ thể ?

 

Câu 4 (4 điểm) :

a/ Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương ?

b/ Cơ có tính chất gì ? Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ?

c/ Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi? Trong lao động cần có biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Huyện Giông Riềng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VềNG HUYỆN
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012
 ----------------- Khúa ngày 06/11/2011
ĐỀ THI MễN SINH HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề)
Cõu 1 (4,5 điểm): 
a/ Nờu điểm giống và khỏc nhau giữa tế bào người với tế bào thực vật ? Từ sự giống nhau và khỏc nhau ở trờn hóy rỳt ra kết luận về quan hệ tiến húa giữa người với thực vật ?
b/ Trồng nhiều cõy xanh cú ớch lợi gỡ trong việc làm trong sạch bầu khụng khớ quanh ta ?
Cõu 2 (4,5 điểm):
a/ Giải thớch cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho T ?
b/ Phõn tớch cơ sở của nguyờn tắc truyền mỏu ?
c/ Vỡ sao nhúm mỏu AB là mỏu chuyờn cho và mỏu nhúm O là mỏu chuyờn nhận ?
Cõu 3 (3 điểm):
So sỏnh thỏ và chim về đời sống và cấu tạo ngoài của cơ thể ?
Cõu 4 (4 điểm) :
a/ Thành phần húa học của xương cú ý nghĩa gỡ đối với chức năng của xương ?
b/ Cơ cú tớnh chất gỡ ? Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phự hợp với chức năng co cơ ?
c/ Khi bị mỏi cơ cần làm gỡ để cơ hết mỏi? Trong lao động cần cú biện phỏp gỡ để cho cơ lõu mỏi và cú năng suất lao động cao ?
Cõu 5 (4 điểm) :
a/ Cấu tạo ngoài của Giun đất thớch nghi với đời sống trong đất như thế nào ? Lợi ớch của Giun đất đối với trồng trọt ?
b/ Hóy chứng minh cấu tạo cơ thể của Thằn lằn hoàn chỉnh hơn Ếch ?
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI MễN SINH HỌC LỚP 8
(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012)
Cõu
Nội dung
Điểm
Cõu 1 (4,5 đ)
a. Điểm giống và khỏc nhau giữa tế bào người với tế bào thực vật :
* Giống nhau :
- Đều cú cỏc thành phần cấu tạo giống nhau gồm : màng sinh chất, chất tế bào và nhõn.
- Đều là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của cơ thể.
* Khỏc nhau :
Điềm phõn biệt
Tế bào người
Tế bào thực vật
Màng tế bào
Chỉ cú màng sinh chất khụng cú vỏch xenlulụzơ
Cú cả màng sinh chất và vỏch xenlulụzơ
Chất tế bào
- Khụng cú lục lạp.
- Cú trung thể
- Thường cú lục lạp.
- Khụng cú trung thể.
* Rỳt ra kết luận về quan hệ tiến húa giữa người với thực vật :
- Những điểm giống nhau giữa tế bào của người với thực vật chứng minh người và thực vật cú mối quan hệ về nguồn gốc trong quỏ trỡnh phỏt sinh và phỏt triển sinh giới.
- Những điểm khỏc nhau giữa tế bào của người với thực vật chứng minh rằng tuy cú mối quan hệ về nguồn gốc nhưng người và thực vật tiến húa theo hai hướng khỏc nhau.
b. Trồng nhiều cõy xanh cú ớch lợi : 
Điều hũa thành phần khụng khớ (chủ yếu là tỷ lệ khớ O2 và CO2 theo hướng cú lợi cho hụ hấp, hạn chế ụ nhiễm khụng khớ...
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Cõu2 (4,5 đ)
a. Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho T.
- Khi cỏc vi khuẩn, virỳt thoỏt khỏi sự thực bào của bạch cầu trung tớnh và bạch cầu đơn nhõn sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào B.
- Tế bào B tiết ra khỏng thể tương ứng với loại khỏng nguyờn trờn bề mặt của vi khuẩn và vỏ virỳt. Cỏc khỏng thể này đến gõy phản ứng kết hợp với khỏng nguyờn và vụ hiệu húa cỏc khỏng nguyờn.
- Khi cỏc vi khuẩn, virỳt thoỏt khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B, chỳng sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào T.
- Trong cỏc tế bào T cú chứa cỏc phõn tử prụtờin đặc hiệu (cũng là cỏc khỏng thể). Cỏc tế bào T di chuyển đến và gắn trờn bề mặt của vi khuẩn, virut tại vị trớ khỏng nguyờn. Sau đú, tế bào T giải phúng cỏc phõn tử prụtờin đặc hiệu phỏ hủy tế bào vi khuẩn và virỳt.
b. Cơ sở của nguyờn tắc truyền mỏu.
Trong mỏu người được phỏt hiện cú 2 yếu tố :
- Cú 2 loại khỏng nguyờn trờn hồng cầu là A và B.
- Cú 2 loại khỏng thể trong huyết tương là α ( gõy kết dớnh A) và β (gõy kết dớnh B).
- Hiện tượng kết dớnh hồng cầu của mỏu cho xảy ra khi vào cơ thể nhận gặp khỏng thể trong huyết tương của mỏu nhận gõy kết dớnh.
- Vỡ vậy khi truyền mỏu cần làm xột nghiệm trước để lựa chọn loại mỏu truyền cho phự hợp, trỏnh tai biến: Hồng cầu người cho bị kết dớnh trong huyết tương người nhận gõy tắc mạch và trỏnh bị nhận mỏu nhiễm cỏc tỏc nhõn gõy bệnh.
c. Nhúm mỏu AB là mỏu chuyờn cho và mỏu nhúm O là mỏu chuyờn nhận :
- Mỏu AB chứa 2 loại khỏng nguyờn A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương khụng cú chứa khỏng thể. Do đú mỏu AB khụng cú khả năng gõy kết dớnh hồng cầu lạ, mỏu AB cú thể nhận bất kỳ nhúm mỏu nào truyền cho nú nờn gọi là nhúm mỏu chuyờn nhận.
- Mỏu O khụng chứa khỏng nguyờn trong hồng cầu, do đú khi được truyền cho mỏu khỏc khụng bị khỏng thể trong huyết tương của mỏu nhận gõy kết dớnh hồng cầu nờn gọi là nhúm mỏu chuyờn nhận. 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Cõu 3 
(3đ)
So sỏnh thỏ và chim về đời sống và cấu tạo ngoài của cơ thể :
* Giống nhau :
- Đều là động vật hằng nhiệt.	
- Cơ thể cú lụng bao phủ.
- Cỏc ngún chõn của thỏ và cỏc ngún chõn sau của chim cú vuốt.
- Thớch nghi với lối sống hoàn toàn ở cạn.
* Khỏc nhau :
Chim
Thỏ
- Lụng che phủ cơ thể là lụng vũ.
- Thớch nghi với đời sống bay lượn.
- Da khụng tuyến mồ hụi và tuyến nhờn.
- Miệng cú mỏ sừng, khụng cú mụi.
- Miệng khụng cú răng.
- Tai khụng cú vành tai.
- Mớ mắt thứ 3 phỏt triển.
- Hai chi trước phỏt triển thành cỏnh. 
- Chõn sau cú lớp vảy sừng bao bọc.
- Khụng cú tuyến vỳ đẻ trứng và ấp trứng.
- Lụng che phủ cơ thể là lụng mao
- Thớch nghi với đời sống đào hang, ẩn nấp.
- Da cú tuyến mồ hụi và tuyến nhờn.
- Miệng khụng cú mỏ sừng, cú mụi.
- Miệng cú răng.
- Tai cú vành phỏt triển.
- Mớ mắt thứ 3 khụng phỏt triển.
- Hai chi trước kộm phỏt triển hơn hai chi sau.
- Chõn khụng cú lớp vảy sừng.
- Cú tuyến vỳ đẻ con và nuụi con bằng sữa.
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Cõu 4
(4đ )
a. Thành phần húa học của xương cú ý nghĩa đối với chức năng của xương :
Thành phần hữu cơ là chất kết dớnh và đảm bảo tớnh đàn hồi của xương. Thành phần vụ cơ : canxi và phụtpho làm tăng độ cứng rắn của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
b.Cơ cú tớnh chất. Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phự hợp với chức năng co cơ.
- Tớnh chất của cơ là co và dón.
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trỳc nối liền với nhau nờn tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trỳc cú cỏc tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trớ xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyờn vào vựng phõn bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nờn sự co cơ.
c. Khi bị mỏi cơ cần :
- Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sõu kết hợp với xoa búp cho mỏu lưu thụng nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nờn đi bộ từ từ đến khi hụ hấp trở lại bỡnh thường mới nghỉ ngơi và xoa búp.
- Để lao động cú năng suất cao cần làm nhịp nhàng, vừa sức tức là đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thớch hợp. Ngoài ra, cũng cần cú tinh thần thoải mỏi vui vẻ.
- Việc rốn luyện thõn thể thường xuyờn thụng qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đõy cũng là biện phỏp nõng cao năng suất lao động.
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Cõu 5 (4 đ) 
a. Cấu tạo ngoài của Giun đất :
- Cơ thể hỡnh giun, cỏc đốt phần đầu cú thành cơ phỏt triển, chi bờn tiờu giảm nhưng vẫn giữ cỏc vũng tơ để làm chỗ dựa chui rỳc trong đất.
- Lợi ớch của Giun đất trong trồng trọt : Làm đất tơi xốp, tạo điều kiện cho khụng khớ thấm vào đất, làm tăng độ màu mỡ cho đất do phõn và chất bài tiết ở cơ thể Giun đất thải ra.
b. Cấu tạo cơ thể của Thằn lằn hoàn chỉnh hơn Ếch.
* Khả năng chống mất nước của thằn lằn hoàn chỉnh hơn.
- Ở ếch da cú chất nhờn và khụng cú vảy bao bọc nờn dễ mất nước của cơ thể nhất là khi gặp mụi trường khụ núng → thường sống ở nơi ẩm ướt.
- Ở thằn lằn da khụng cú tuyến tiết chất nhờn lại cú lớp vảy khụ bao bọc nờn giỳp cơ thể chỳng khụng thể thoỏt hơi nước → sống được ở nơi khụ, núng.
* Khả năng vận chuyển của thằn lằn hoàn chỉnh hơn :
- Ếch di chuyển chủ yếu dựa vào hai chi sau, chi sau cú màng bơi giỳp ếch nhỏi bơi trong nước và trờn cạn giỳp ếch nhảy.
- Ở thằn lằn sự vận chuyển là kết quả của sự phối hợp giữa nhiều bộ phận cơ thể : mỡnh, đuụi và cỏc chi. Mỡnh và đuụi dài cú thể uốn lượn hỡnh súng, chi cú vuốt để bỏm vào đất, đuụi dài tăng sự ma sỏt để đẩy cơ thể → khả năng vận chuyển nhanh và linh hoạt hơn.
* Hoạt động của hệ hụ hấp và hệ tuần hoàn của thằn lằn hoàn chỉnh hơn.
- Hoạt động hụ hấp: Ở thằn lằn cú sự phỏt triển của khớ quản, phế quản đặc biệt là phổi, phổi cú nhiều vỏch ngăn hơn do đú diện tớch trao đổi khớ của phổi tăng lờn → thằn lằn thớch nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
- Hoạt động tuần hoàn : Tõm thất của thằn lằn cú vỏch hụt nờn khi tõm thất co búp, vỏch hụt chạm vào đỏy tõm nhĩ nờn nửa tõm thất trỏi chứa nhiều mỏu đỏ tươi. Dự mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu pha nhưng chứa nhiều oxi hơn ếch.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

File đính kèm:

  • docDe thi HSG sinh 8 cap huyen.doc