Đề thi chọn học sinh giỏi THCS năm học 2008-2009 môn thi: hoá học

Câu I ( 2 điểm )

. 1.Hãy chọn các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a) X1 + X2 Cl2 + MnCl2 + H2O b) X3 + X4 BaSO4 + NaCl + HCl

c) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư X5 + X6 + X7 d) X8 + X9 FeCl2 + S + H2S

e) X10 + X11 + X12 HCl + H2SO4 f) Ca(X)2+ Ca(Y)¬2 Ca3(PO4)2+H2O

 2. Có 4 dung dịch MgCl2 , Ba(OH)2 , HCl , NaCl, không dùng thêm hóa chất khác, hãy trình

bày phương pháp nhận biết 4 dung dịch đó

Câu II ( 2 điểm )

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi THCS năm học 2008-2009 môn thi: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 THỊ XÃ QUẢNG TRỊ	
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC 2008-2009
MÔN THI: HOÁ HỌC
Khoá ngày 17 tháng 12 năm 2008
Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
. 
Câu I ( 2 điểm )
. 	 1.Hãy chọn các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) X1 + X2 Cl2 + MnCl2 + H2O	 b) X3 + X4 BaSO4 + NaCl + HCl
c) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư X5 + X6 + X7 d) X8 + X9 FeCl2 + S + H2S 
e) X10 + X11 + X12 HCl + H2SO4 f) Ca(X)2+ Ca(Y)2 Ca3(PO4)2+H2O 
 2. Có 4 dung dịch MgCl2 , Ba(OH)2 , HCl , NaCl, không dùng thêm hóa chất khác, hãy trình
bày phương pháp nhận biết 4 dung dịch đó 
Câu II ( 2 điểm )
 1.Cho Na vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và Al2(SO4)3 thu được khí A, dung dịch B
và kết tủa C. Nung C được chất rắn D. Cho A dư qua D nung nóng được chất rắn E. Hòa tan
E trong dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Viết các phương trình phản ứng cóthể xảy ra.
 2. Có các chất sau : NaCl, H2SO4 đặc, MnO2. Hãy trình bày hai phương pháp điều chế Clo .
Viết các phương trình phản ứng.
Câu III (1,75 điểm )
 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe ABCFeDEFD
Xác định A, B, C, ... Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
 2. Chọn 6 chất để khi tác dụng với dung dịch HCl thu được 6 khí khác nhau.
Câu IV ( 2,25 điểm )
 Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được khí SO2 và dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan.
a. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng.
b. Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 275 ml dung dịch KOH 1M, 
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong 
dung dịch Y.
Câu V ( 2 điểm )
 Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lit H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit H2 (thể tích ở đktc). Xác định
Kim loại M và oxit của nó. 
HẾT
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
MÔN HÓA NĂM HỌC 2008 - 2009
Câu I.(2 điểm)
1.(1,5 điểm)
 X1, X2 : MnO2 và HCl X3, X4 : NaHSO4 và BaCl2 
 X5 ,X6, X7 : CaCO3 , NaOH , H2O X8, X9 : FeS2 và HCl ; 
 X10, X11, X12 : SO2 , Cl2, H2O Ca(X)2,Ca(Y)2 :Ca(H2PO4)2 vàCa(OH)2
Học sinh viết và cân bằng đúng mỗi phương trình 0,25 điểm ( 0,25 × 6 = 1,5 điểm)
2.(0,5 điểm)
Trộn từng cặp dung dịch với nhau, 2 dung dịch tạo kết tủa trắng là MgCl2 , Ba(OH)2 . 2 dung dịch 
không có hiện tượng gì là HCl.và NaCl 
MgCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Mg(OH)2 ↓ (1) 
Lọc lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl và NaCl , dung dịch nào hòa tan kết tủa là HCl 
Mg(OH)2+ 2HCl MgCl2 + 2H2O (2)
Lấy dung dịch MgCl2 thu được ở (2) cho vào 2 dung dịch MgCl2 , Ba(OH)2, dung dịch tạo kết tủa là Ba(OH)2
Câu II ( 2 điểm )
1.(1 điểm)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 
Cu(OH)2 CuO + H2O 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 
CuO + H2 Cu + H2O Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Mỗi phương trình viết và cân bằng đúng 1,25 điểm ( 1,25 × 8 = 1 điểm )
 2. (1 điểm)
- Phương pháp thứ nhất:
2NaCl + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HCl ( hoặc NaHSO4)
MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- Phương pháp thứ hai: Hòa tan NaCl vào nước 
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
Câu III ( 1,75 điểm )
1. (1 điểm )
 A : FeCl3 B: Fe(OH)3 C: Fe2O3 D : FeCl2 E: Fe(OH)2 F: FeSO4 
Xác định đúng mỗi chất , viết cân bằng đúng mỗi phương trình 0,125 điểm (0,125× 8 = 1 điểm )
2. (0,75 điểm )
 Zn, CaCO3 , FeS , MnO2 , K2SO3, CaC2
Xác định đúng mỗi chất , viết cân bằng đúng mỗi phương trình 0,125 điểm (0,125 × 6 = 0,75 điểm )
Câu IV ( 2,25 điểm )
a. Ta có: Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng:
2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
Giả sử muối khan chỉ có Fe2(SO4)3 khi đó: Theo (1): 
 muối khan (vô lí)
Điều đó chứng tỏ sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư và xảy ra tiếp phản ứng:
 Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (2)
Gọi số mol Fe phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x và y.
x + y = 0,15 (*)
Theo (1): 
Theo (2): 
 muối khan gồm: 3y mol FeSO4 và ( 0,5x-y) mol Fe2(SO4)3 
 mmuối khan= 400(0,5x-y) + 152.3y = 26,4 gam 200x + 56y = 26,4 (**)
Từ (*) và (**) ta có: 
Theo (1): 
Khối lượng H2SO4 đã phản ứng là: 
b. Ta có: nKOH = 0,275.1= 0,275 mol Theo (1): 
SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (3) SO2 + KOH KHSO3 (4) 
a 2a a b b b
 a + b = 0,1875 (5) 2a + b = 0,275 => a = 0,0875 mol: b =0,1 mol 
Khối lượng chất tan có trong dd Y là : . 
Câu IV ( 2 điểm )
Đặt công thức oxit MxOy nH2 (1) = 0,06 mol, nH2(2) = 0,045 mol 
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
 0,06 0,045 0,06
Theo phương trình (1) và định luật bảo toàn khối lượng. mM = 3,48 + 0,06.2 – 0,06.18 = 2,52 gam
	2M + 2n HCl 2MCln + nH2 (2)
	0,09/n	0,045
Theo phương trình (2) số mol M = 0,09/n => M = 2,52n/0,09 = 28n n=2 =>
 M=56 (Fe)
 nFe= 2,52/56 = 0,045. Theo phương trình (1) => 0,06.x = 0,045.y => x/y = 3/4 => Fe3O4
0,25
0,125
0,125
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0.25
0,25
0.25
0.25
0,5
Chú ý:	 
	 * Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnhhưởng đến 
	 giải toán) thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công
	 thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
	 * Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định (đối với từng phần).
* Giải các bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ và dẫn đến kết 
quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm dành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.

File đính kèm:

  • docde thi hsg 9.doc
Giáo án liên quan