Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Đề 13 - Phòng GD & ĐT Huyện Thủy Nguyên

Câu 1: (2.5điểm).

a) Vì sao ADN rất đa dạng nhưng lại rất đặc thù?

b) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ?

Câu 2: ( 1.5 đ). Giải thích và chứng minh trong nguyên phân, nhiễm săc thể đóng xoắn và duỗi xoắn có tính chu kì?

Câu 3 (2.5 điểm):

 So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?

Câu 3( 1.5đ). Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến?

Câu 4: (1,0 điểm). Một bé trai cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, cơ thể phát triển chậm, si đần.Người mẹ đưa con tới bệnh viện nhờ bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ cho làm tiêu bản nhiễm sắc thể tế bào và nhận được kết quả: Cậu bé có 2n = 47, cặp nhiễm sắc thể số 21 có 3 chiếc. Hãy cho biết cậu bé đã mắc bệnh gì? giải thích?

Câu 5: ( 1.0 đ)

. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống ? Cho ví dụ ?

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Đề 13 - Phòng GD & ĐT Huyện Thủy Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.5điểm). 
a) Vì sao ADN rất đa dạng nhưng lại rất đặc thù?
b) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ?
Câu 2: ( 1.5 đ). Giải thích và chứng minh trong nguyên phân, nhiễm săc thể đóng xoắn và duỗi xoắn có tính chu kì?
Câu 3 (2.5 điểm): 
 So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
Câu 3( 1.5đ). Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến?
Câu 4: (1,0 điểm). Một bé trai cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, cơ thể phát 	triển chậm, si đần...Người mẹ đưa con tới bệnh viện nhờ bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ cho làm tiêu bản nhiễm sắc thể tế bào và nhận được kết quả: Cậu bé có 	2n = 47, cặp nhiễm sắc thể số 21 có 3 chiếc. Hãy cho biết cậu bé đã mắc bệnh gì? giải thích?
Câu 5: ( 1.0 đ) 
. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống ? Cho ví dụ ?
--------------------- Hết--------------------------
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN : SINH HỌC 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
2
a) ADN có tính đa dạng vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là 4 loại nuclêôtit (A,T,G,X). bốn loại nu này sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau
- Tính đặc thù: ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
b) Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.
- NT Bổ sung: Sự liên kết các nu. ở mạch khuôn với các nu. tự do là cố định: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) , còn 1 mạch mới được tổng hợp.
2.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
a. Trong nguyªn ph©n, NST ®ãng xo¾n vµ duçi xo¾n cã tÝnh chu k×:
+ Kú trung gian: NST ë d¹ng sîi dµi m¶nh duçi xo¾n. 
+ Kú ®Çu: C¸c NST b¾t ®Çu ®ãng xo¾n vµ co ng¾n.
+ Kú gi÷a: C¸c NST ®ãng xo¾n cùc ®¹i, cã h×nh th¸i râ rÖt. 
+ Kú sau: C¸c NST b¾t ®Çu th¸o xo¾n trë vÒ d¹ng sîi dµi vµ m¶nh. 
+ Kú cuèi: C¸c NST th¸o xo¾n trë vÒ d¹ng sîi m¶nh nh­ ë kú trung gian.
b) ý nghÜa:
+ Sù th¸o xo¾n tèi ®a ë tr¹ng th¸i sîi m¶nh t¹o ®iÒu kiÖn cho sù tù nh©n ®«i cña NST
+ Sù ®ãng xo¾n tèi ®a t¹o ®iÒu kiÖn cho sù tËp trung cña NST trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo.
1.0 đ 
0.5
0.5
3
Lai phân tích F1 trong di truyền độc lập
Lai phân tích F1 trong di truyền liên kết
F1 : AaBb:vàng trơn 
Lai phân tích: AaBb × aabb
GF1: AB;Ab;aB;ab ab
F2 : 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
1vàng trơn:1vàng nhăn:1xanh trơn:1 xanh nhăn
=>4 kiểu hình
*Xuất hiện biến dị tổ hợp :vàng nhăn, xanh trơn
F1 : : xám dài
Lai phân tích: × 
GF1: BV;bv	 bv
F2 : : 
 1 xám dài :1 đen cụt
=>2 kiểu hình
* Không xuất hiện biến dị tổ hợp.
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống : Di truyền liên kết bảo đảm bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên một NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
2.5
2.0
0.5
3
a) HS nêu được khái niệm thườngbiến
b) Phân biệt thường biến và đột biến:
Thường biến
Đột biến
Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền (NST và ADN)
Làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ thể
Do tác động trực tiếp của môi trường sống
Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
Không di truyền cho thế hệ sau
Di truyền cho thế hệ sau
Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.
Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật. .
1.5
0.5
1.0
4
Cậu bé đã mắc bệnh Đao
- Nguyên nhân: HS giải thích đúng.
1.0
5
a.- Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ thì con cháu có sức sống kém dần, năng suất giảm, bộc lộ những tính trạng xấu, xuất hiện quái thai ...
- Vì: các cặp gen dị hợp đi vào trạng thái đồng hợp, trong đó có gen lặn ( thường có hại ) được biểu hiện. Qua các thế hệ, tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần. 
1.0 đ
-------------------Hết-------------------

File đính kèm:

  • docSinh 9_HSG_13.doc