Đề thi chọn học sinh giỏi lớp năm học: 2010 - 2011 môn: Hoá Học
. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Khử 16g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
a. 10g b.20g c. 30g d. 40g
Câu 2: (0,5 điểm) Cho a gam CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200g dung dịch CuSO4 nồng độ 16%. Giá trị của a là:
a. 12g b. 14g c. 15g d. 16g
Câu 3: (0,5 điểm) Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:
a. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
b. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2
c. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba(NO¬3)2
d. Dung dịch Na2S và BaS
Câu 4: (0,5 điểm) Hoà tan 8g NaOH trong nước tạo thành 800ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là:
a. 0,25M b. 10M c. 2,5M d. 3,5M
PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LONG THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2010 - 2011 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Khử 16g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: a. 10g b.20g c. 30g d. 40g Câu 2: (0,5 điểm) Cho a gam CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200g dung dịch CuSO4 nồng độ 16%. Giá trị của a là: a. 12g b. 14g c. 15g d. 16g Câu 3: (0,5 điểm) Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau: a. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3 b. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2 c. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba(NO3)2 d. Dung dịch Na2S và BaS Câu 4: (0,5 điểm) Hoà tan 8g NaOH trong nước tạo thành 800ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là: a. 0,25M b. 10M c. 2,5M d. 3,5M Câu 5: (0,5 điểm) Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na2CO3 cốc 2 đựng dung dịch HCl. Đặt lên đĩa cân B các quả cân sao cho cân thăng bằng. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi 2 đĩa cân ở trạng thái nào? a. Vẫn thăng bằng. b. Lệch về phía đĩa cân A (đĩa A nặng hơn). c. Lệch về phía đĩa cân B (đĩa B nặng hơn). d. Lúc đầu lệch về một bên, sau đó dần trở lại thăng bằng. Câu 6: (0,5 điểm) Để có dung dịch NaCl 16% cần phải lấy bao nhiêu gam nước để hoà tan 20g NaCl a. 125g b. 145g c. 105g d. 107g II. PHẦN TỰ LUẬN: (17 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến đổi sau: BaCO3 BaO BaCl2 Ba(NO3)2 BaSO4 Câu 2: (3 điểm) Dung dịch X có chứa 6,2g Na2O và 193,8g nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được a gam kết tủa. a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính a. c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng dể hoà tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn màu đen. Câu 3: (3 điểm) Chỉ dùng một loại thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết 3 dung dịch sau: Na2CO3 , MgCl2 , AlCl3. Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 4: (4 điểm) Cho axit clohiđric phản ứng với 6g hỗn hợp dạng bột gồm Mg và MgO. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của MgO có trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo ra 2,24l khí hiđro (đktc). b. Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/ml) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp trên. Câu 5: (3 điểm) Lập công thức của một oxit kim loại hoá trị II, biết rằng để hoà tan 2,4g oxit đó cần dùng 30g dung dịch HCl nồng độ 7,3%. Câu 6: (2 điểm) Có những chất sau: CuSO4, CuO, Cu(NO3)2, Cu(OH)2 . a. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học. b. Viết các phương trình hoá học cho dãy chuyển đổi trên. - Hết – ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: HOÁ HỌC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Đúng mỗi câu 0,5 điểm 1c ; 2d ; 3a ; 4a ; 5c ; 6c II. PHẦN TỰ LUẬN: (17 điểm) Câu 1: (2 điểm) BaCO3 BaO + CO2 BaO + 2HCl BaCl2 + H2O BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + 2AgCl Ba(NO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaNO3 Câu 2: (3 điểm) = = 0,1 mol ; = = 0,2 mol a. Na2O + H2O 2NaOH 0,1mol 0,2mol Nồng độ dung dịch X (tức dung dịch NaOH) C% = 100 = = 4% b. 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 0,2 mol 0,1mol (lượng CuSO4 dư, tính theo NaOH) ma = 0,1. 98 = 9,8g c. Cu(OH)2 CuO + H2O 0,1mol 0,1mol 2HCl + CuO CuCl2 + H2O 0,2mol 0,1mol VHCl = = = 0,1 lít Câu 3: (3điểm) Cho từ từ dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử. Mẫu thử nào không cho kết tủa đó là Na2CO3, còn 2 mẫu thử cho kết tủa là MgCl2 và AlCl3 . MgCl2 + 2NaOH 2NaCl + Mg(OH)2 AlCl3 + 3NaOH 3NaCl + Al(OH)3 Nếu cho NaOH dư vào 2 kết tủa này thì Al(OH)3 tan, còn Mg(OH)2 không tan Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Câu 4: (4 điểm) = = 0,1mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 0,1mol 0,2mol 0,1mol MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) Chỉ có phản ứng (1) tạo ra khí hiđro nên: mMg = 0,1. 24 = 2,4g mMgO = 6 – 2,4 = 3,6g ; nMgO = = 0,09mol %MgO = = 60% Từ (1) n HCl = 0,1.2 = 0,2mol Từ (2) n HCl = 0,09. 2 = 0,18mol Khối lượng HCl cần dùng vừa đủ: m HCl = ( 0,2 + 0,18 ). 36,5 = 13,87g Khối lượng dung dịch HCl: m d d HCl = = 69,35g Vd d HCl = = 63,04ml Câu 5: (3 điểm) n HCl = = 0,06mol Đặt kí hiệu hoá học của kim loại hoá trị II là X. Công thức của oxit là XO XO + 2HCl XCl2 + H2O 0,03mol 0,06mol M XO = = = 80 M X = 80 – 16 = 64 Nguyên tử khối của X = 64đvC Vậy X là đồng. Công thức hoá học của oxit là CuO. Câu 6: (2 điểm) a. CuSO4 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuO b. CuSO4 + Ba(NO3)2 Cu(NO3)2 + BaSO4 Cu(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Cu(OH)2 Cu(OH)2 CuO + H2O
File đính kèm:
- De thi HSG hoa 9 co dap an(1).doc