Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 – Vòng 2 năm học: 2010 - 2011 môn: Hoá Học

Câu1: (2 điểm)

Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra trong các thí nghiệm sau.

a/ Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.

b/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

c/ Cho mẩu Na vào dung dịch (NH4)2SO4.

d/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch H3PO4.

Câu 2: (2 điểm)

1. Bằng phương pháp hóa học hãy tách hỗn hợp gồm các oxit sau (đều ở dạng bột) thành từng chất riêng biệt: SiO2; Al2O3và Fe2O3.

2. Nung 29,4g Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn B, cân chất rắn B thu được sau phản ứng được 25,8g. Tính số nguyên tử oxi có trong B.

Cho số Avogađro N= 6.1023.

Câu 3: (2 điểm)

1. Cho m (g) Na vào 200ml dung dịch AlCl3 0,1M, thu được 0,39g kết tủa. Tính m (g) đã dùng.

2. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam chất khí A thu được 3,36 lít khí SO2(đo ở đktc) và 2,7 gam nước. Tìm công thức phân tử của khí A.

Câu 4: (2 điểm)

Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M có duy nhất một hoá trị và oxit

của nó, cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M ( D= 1,25g/ml). Thấy thoát ra 4,48 lít khí

(ở đktc) và dung dịch A.

 1. Xác định kim loại M và oxit của nó.

 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.

 3. Cho m gam dung dịch NaOH 25% vào dung dịch A. Đến khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8 gam chất rắn. Tính m.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 – Vòng 2 năm học: 2010 - 2011 môn: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHòNG GD & ĐT SÔNG LÔ
----------***----------
Đề CHíNH THứC
Kì THI chọn hsg LớP 9 – vòng 2 
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
=====o0o=====
Câu1: (2 điểm)
Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra trong các thí nghiệm sau.
a/ Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c/ Cho mẩu Na vào dung dịch (NH4)2SO4.
d/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch H3PO4.
Câu 2: (2 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy tách hỗn hợp gồm các oxit sau (đều ở dạng bột) thành từng chất riêng biệt: SiO2; Al2O3và Fe2O3.
2. Nung 29,4g Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn B, cân chất rắn B thu được sau phản ứng được 25,8g. Tính số nguyên tử oxi có trong B. 
Cho số Avogađro N= 6.1023.
Câu 3: (2 điểm)
1. Cho m (g) Na vào 200ml dung dịch AlCl3 0,1M, thu được 0,39g kết tủa. Tính m (g) đã dùng. 
2. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam chất khí A thu được 3,36 lít khí SO2(đo ở đktc) và 2,7 gam nước. Tìm công thức phân tử của khí A.
Câu 4: (2 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M có duy nhất một hoá trị và oxit 
của nó, cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M ( D= 1,25g/ml). Thấy thoát ra 4,48 lít khí 
(ở đktc) và dung dịch A.
	1. Xác định kim loại M và oxit của nó. 
	2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
	3. Cho m gam dung dịch NaOH 25% vào dung dịch A. Đến khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8 gam chất rắn. Tính m. 
Câu 5: (2 điểm) 
Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại a gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí, 
sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn C. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính giá trị a và b.
Cho: Al=27; H=1; S=32; O=16; Fe=56; Cu=64; Cl=35,5; Na =23; Mg=24.
-----------------------------Hết-----------------------------
(Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).
Họ và tên thí sinh.................................................Số báo danh........................
Chữ kí của giám thị 1...................
Phòng giáo dục & đào tạo sông lô
Hướng dẫn chấm 
môn: hóa học 9 – vòng 2
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a. 
b. 
c. 
d. 
Các phản ứng hóa học xảy ra theo thứ tự:
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O.
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O.
NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O
NaOH + NaH2PO4 Na2HPO4 + H2O
NaOH + Na2HPO4 Na3PO4 + H2O.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
1.
Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư:
 + SiO2 không tan tách ra và đem sấy khô.
 + Al2O3 và Fe2O3 tan theo pư:
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O.
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O.
 Nước lọc có chứa AlCl3 ; FeCl3 và HCl dư.
Cho dung dịch NaOH dư vào dd nước lọc có các pư xảy ra:
AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
HCl + NaOH NaCl + H2O
 + Thu lấy kết tủa là Fe(OH)3, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được Fe2O3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
Thổi khí CO2 đến dư vào nước lọc chứa NaAlO2; NaCl; NaOH dư có các pư:
 NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
 NaOH + CO2 NaHCO3.
 Thu lấy kết tủa là Al(OH)3 đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được Al2O3
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
Số mol Cu(OH)2 ban đầu: = 
PTPƯ: Cu(OH)2 CuO + H2O (1)
Khối lượng H2O thoát ra ở (1): 
Theo (1) ta có pư = ; nCuO = .
dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol.
 Chất rắn B gồm Cu(OH)2 dư: 0,1 mol và CuO: 0,2 mol 
 Tổng số mol nguyên tử oxi trong B: 
 = 2dư + nCuO = 0,4 mol 
 Số nguyên tử O trong B là: 0,4. 6. 1023 = 2,4. 1023 nguyên tử.
0,25
0,25
0,25
0,25
3
1
= 0,2. 0,1 = 0,02 mol. 
Kết tủa thu được là Al(OH)3: 
PTPƯ: 
 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)
 3NaOH + AlCl3 3NaCl + Al(OH)3 (2)
 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O (3)
*) Xét trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1) và (2) :
- Theo pư (2): 
- Theo pư (1): nNa = 0,015 mol
 m = mNa = 23. 0,015 = 0,345 (g).
*) Xét trường hợp 2: Xảy ra cả pư (3):
- Theo pư (2) số mol Al(OH)3 tạo thành là: 
 Số mol Al(OH)3 pư ở (3): 
 = nNa
 m = mNa = 0,075. 23 = 1,725 (g).
0,25
0,25
0,25
0,25
2
; 
Khối lượng S và H trong A:
 mS = 32.= 32. 0,15 = 4,8 gam;
 mH = 1. 2 = 2. 0,15 = 0,3 gam.
 Tổng mS + mH = 4,8 + 0,3 = 5,1 gam = mA
 A do 2 nguyên tố S và H tạo nên.
Đặt công thức của A là HxSy
 x: y = nH: nS =.
 x = 2 và y = 1. Vậy công thức hoá học của A là H2S.
0,25
0,25
0,5
4
1
mol; 0,4 . 2 = 0,8 mol.
Oxit của M là M2On 
PTPƯ:
M + nHCl MCln + H2 (1)
 M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O (2)
 Theo (1) 0,4 mol mol
 Theo (2) 0,8 – 0,4 = 0,4 mol mol
 . M + . (2M +16n) = 12,8 M = 12n
Nếu n = 1 M = 12 (loại)
 n = 2 M = 24 là Mg (Magiê)
 n = 3 M = 36 loại 
Vậy kim loại M là Mg và oxit của M là MgO.
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Ta có PTHH: : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol
 MgO + 2HCl 2MgCl2 + H2O (2)
 0,2mol 0,4mol 0,2mol 
 Theo (1) và (2) tổng 0.4 mol 0,4 .95 = 38 (gam)
 Khối lượng dd muối = 12,8 + (400 . 1,25) – 0,2 . 2 = 512,4 (gam)
 Vậy = 7,41%.
0,25
0,25
3
PTHH: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
 = 2= 0,8 mol = 0,8. 58,5 = 46,8 (g) < 54,8 (g) = m
 trong nước lọc có NaOH dư và (dư) = 54,8 – 46,8 = 8 (gam).
(phảnứng) = 0,8 mol (phảnứng) = 0,8 . 40 =32 (gam).
 Tổng khối lượng NaOH = 8+ 32 = 40 gam.
 Khối lượng dung dịch NaOH (m) == 160 (gam).
0,25
0,25
5
- Số mol HCl: nHCl = 0,4. 2 = 0,08 mol.
- PTPƯ: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (1)
 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 (2)
Theo pư (1) Fe3O4 và HCl pư vừa đủ
 ; 
Theo pư (2) Cu dư; FeCl3 pư hết chất rắn B là Cu; dung dịch A chứa FeCl2 và CuCl2.
 ; 
 nCu pư = nCu dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
 a = mCu dư = 0,1.64 = 6,4 gam. 
- Cho dung dịch A pư với dung dịch NaOH có các pư:
 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (3)
 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (4)
 2Fe(OH)2 + H2O + O2 2Fe(OH)3 (5)
Kết tủa là: Cu(OH)2và Fe(OH)3
Theo (3) và (4) ; 
Theo (5): 
- Nung kết tủa trong không khí có phản ứng:
 Cu(OH)2 CuO + H2O (5)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (6)
Chất rắn C gồm: CuO và Fe2O3
 Theo (5) và (6) ta có: nCuO = ; 
 = 
Vậy khối lượng chất rắn C: 
 b = 0,1.80 + 0,15. 160 = 32 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Ghi chú: + Học sinh làm cách khác đúng, đảm bảo lôgic vẫn cho điểm tối đa.
 + Nếu HS viết các PTPƯ thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì không cho điểm PTPƯ đó.

File đính kèm:

  • docHuyện Sông Lô 10 11.doc