Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng 1 năm học 2012 - 2013 môn Hóa học

Câu 1. ( 3 điểm )

 Hỗn hợp A gồm khí Nitơ và khí Hiđrô có thể tích 12 lít ở (200C, 1atm). Kích thích cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí B, đưa B về điều kiện ban đầu thì thể tích còn lại là 7,2 lít. Hãy tính tỷ khối của hỗn hợp A, B so với khí Hiđro?

Câu 2. ( 4 điểm )

1. Chỉ dùng nước và khí cacbonic để nhận biết 6 chất bột màu trắng đựng trong 6 bình mất nhãn là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4, CaCl2. Viết phương trình hóa học minh họa ?

2. Cho sơ đồ phản ứng: X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hãy tìm 8 chất X khác nhau phù hợp với phương trình phản ứng theo sơ đồ trên và hoàn thành phương trình đó?

Câu 3. ( 3 điểm )

Cho 100 gam dung dịch Na CO 16,96% tác dụng với 200 gam dung dịch BaCl 10,4%.Sau phản ứng , lọc bỏ kết tủa BaCO được dung dịch A.

a. Tính khối lượng kết tủa thu được ?

b. Tính C% các chất tan trong dung dịch A ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng 1 năm học 2012 - 2013 môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG 1 NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
Đề có 1 trang
Câu 1. ( 3 điểm )
	Hỗn hợp A gồm khí Nitơ và khí Hiđrô có thể tích 12 lít ở (200C, 1atm). Kích thích cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí B, đưa B về điều kiện ban đầu thì thể tích còn lại là 7,2 lít. Hãy tính tỷ khối của hỗn hợp A, B so với khí Hiđro?
Câu 2. ( 4 điểm )
1. Chỉ dùng nước và khí cacbonic để nhận biết 6 chất bột màu trắng đựng trong 6 bình mất nhãn là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4, CaCl2. Viết phương trình hóa học minh họa ?
2. Cho sơ đồ phản ứng: X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hãy tìm 8 chất X khác nhau phù hợp với phương trình phản ứng theo sơ đồ trên và hoàn thành phương trình đó?
Câu 3. ( 3 điểm )
Cho 100 gam dung dịch NaCO 16,96% tác dụng với 200 gam dung dịch BaCl10,4%.Sau phản ứng , lọc bỏ kết tủa BaCO được dung dịch A.
Tính khối lượng kết tủa thu được ?
Tính C% các chất tan trong dung dịch A ?
Câu 4. ( 7,5 điểm )
1.Thêm dần Vml dung dịch NaOH 0,2M vào 25ml dung dịch AlCl3 0,8M thu được lượng kết tủa bằng lượng kết tủa cực đại. Tính V?
2. Trộn đều 30,96 gam hỗn hợp bột X gồm MgCO3 và kim loại R có hóa trị không đổi rồi chia làm hai phần bằng nhau.Đốt nóng phần I trong không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Để hòa tan vừa hết phần II cần 500ml dung dịch H2SO4 0,84M được dung dịch A và có khí B bay ra. Viết các phương trình hóa học và xác định kim loại R.
Câu 5. ( 2,5 điểm )
	Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn Fe2O3 chiếm 9,8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu. Tính % khối lượng các chất trong chất rắn tạo ra.
( Cho H=1;S = 32; C=12; O=16; Mg= 24;K=39;Cl=35,5;Ca = 40;Ba=137;Fe=56; Al=27; Na=23; Cu=64).
------------ Hết -----------
Họ tên thí sinh:  Số báo danh: ..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Hướng dẫn giải một số câu
	Câu 4
= 0,02mol. 
Phương trình phản ứng có thể xảy ra:
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (1)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (2)
Từ (1) ta thấy số mol kết tủa tối đa bằng số mol AlCl3 .
Do đó kết tủa thực tế thu được là: = = 0,018
Vì phản ứng giữa NaOH và AlCl3 chỉ thu được lượng kết tủa bằng 9/10 lượng kết tủa cực đại nên có hai trường hợp xảy ra
Trường hợp 1:Lượng NaOH thiếu, AlCl3 dư , chỉ xảy ra (1)
nNaOH = 3 = 0,054 mol
V = 270 ml
Trường hợp 2:Lượng NaOH vừa đủ tạo kết tủa cực đại sau đó hòa tan bớt 1/10 kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (2).
nNaOH (2) = (2) == 0,002 mol.
Vậy tổng số mol NaOH đã dùng: 3.0,02 + 0,002 = 0,062 mol.
V = 310 ml
 = 0,5.0,84 = 0,42(mol ). Gọi hóa trị kim loại R là x ( 1 x3 , x N )
Các pthh : 
4R + xO2 2R 2Ox (1)
MgCO3 MgO + CO2 (2)
2 R + xH2SO4 R 2(SO4)x + xH2 (3)
MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (4)
Gọi M là khối lượng mol của kim loại R
Đặt nR là a (mol); là b (mol) có trong 15,48 gam hỗn hợp.
Ta có : Ma +84b = 15,48 (5)
Từ (1): = nR = a = ( M+ 8x).a 
 (2): nMgO = = b mMgO = 40b
 M.a+ 8ax+40b = 15 (6) Lấy (5) - (6) ta được: 44b – 8ax = 0,48 (7) 
Từ (3) và (4): = x.nR. + = 0,5ax + b = 0,42
 ax+ 2b = 0,84 (8)
 Từ (7) và (8) ta có hpt: 
Giải hệ này ta được: b = 0,12; ax = 0,6
ax = 0,6 a = 
b = 0,12 = 0,12.84 = 10,08 (g) mR = 15,48 – 10,08 =5,4 (g)
 Ma = 5,4 hay M . = 5,4 M = 9x.
Chọn: x= 1 M=9 (loại)
 x=2 M=18 (loại)
 x=3 M=27 R là Al
0,5
Câu 3 
 m = 
 m
n
n
PTHH Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl 
TPT 1 mol 1 mol 1 mol 2 mol
TPƯ 0,16 mol 0,1 mol
SPƯ Dư 0,06 mol hết 0,1 mol 0,2 mol
số mol Na2CO3 dư là 0,06 mol m
 m
Khối lượng kết tủa BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 (g)
mddspư = 100 + 200 – 19,7 = 280,3 (g)
C% Na2CO3 = 
C%NaCl = 
Câu 5 
Giả sử hỗn hợp là 100 gam thì ta sẽ có khối lượng chất rắn sau phản ứng là 67 gam
 mAl2O3 = 
 mFe2O3 = 
 m CaCO3 = 100 – ( 10,2 + 9,8 ) = 80 (g)
PTHH CaCO3 CaO + CO2 
 1 mol 1 mol 1 mol
Khối lượng chất rắn hao hụt sau phản ứng là khối lượng CO2 
 mCO2 = 100 – 67 = 33 (g)
 nCO2 = 
 nCaCO3 (pư ) = nCaO = 0,75 mol
 mCaCO3 = 0,75 x 100 = 75 (g)
 mCaCO3 dư = 80 – 75 = 5 (g)
 mCaO = 0,75 x 56 = 42 ( g)
 % CaCO3 = 
%CaO = 
%Al2O3 = 
%Fe2O3 = 100 – ( 7,46 + 62,7 + 15,2 ) = 14,64 %

File đính kèm:

  • docHuyện Đoan Hùng 12 13.doc
Giáo án liên quan