Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học: 2011-2012 môn: Hoá Học
Câu 1: (2,5đ)
Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2 . Chất rắn A2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dung dịch B2. Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 được kết tủa B3. Viết các phương trình hoá học xảy ra và xác định thành phần của A1, B1, C1, A2, B2, B3.
Câu 2: (2,0đ) Cho sơ đồ phản ứng :
A1
Biết A1 là kim loại nhẹ dùng làm dây dẫn điện , luôn có hóa trị III, A10 là chất lỏng sánh , dung dịch
loãng tác dụng với dung dịch BaCl2 cho kết tủa trắng không tan trong các axit loãng . A5 là khí có mùi
trứng thối
Tìm các chất trong sơ đồ và viết phương trình hóa học.
Câu 3: (2,0đ)
Chỉ dùng bột sắt để làm thuốc thử hãy nhận biết 5 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
H2SO4 , Na2SO4, Na2CO3 , MgSO4 , BaCl2
Câu 4: (2,0đ)
Hòa tan 2,16g oxit kim loại MxOy bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 0,224 lít khí NO thoát ra ở (đktc).Dung dịch thu được chứa muối X(NO3)3 duy nhất .
a.Tìm công thức của oxit MxOy
b.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu bao nhiêu gam muối khan.
ĐỀ THI CHHỌN HỌC SINH GIỎI –LỚP 9 NĂM HỌC : 2011-2012 MÔN : HOÁ HỌC (Thời gian 150 phút) .............................ÑÒ.............................. Đề Câu 1: (2,5đ) Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2 . Chất rắn A2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dung dịch B2. Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 được kết tủa B3. Viết các phương trình hoá học xảy ra và xác định thành phần của A1, B1, C1, A2, B2, B3. Câu 2: (2,0đ) Cho sơ đồ phản ứng : A1 Biết A1 là kim loại nhẹ dùng làm dây dẫn điện , luôn có hóa trị III, A10 là chất lỏng sánh , dung dịch loãng tác dụng với dung dịch BaCl2 cho kết tủa trắng không tan trong các axit loãng . A5 là khí có mùi trứng thối Tìm các chất trong sơ đồ và viết phương trình hóa học. Câu 3: (2,0đ) Chỉ dùng bột sắt để làm thuốc thử hãy nhận biết 5 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: H2SO4 , Na2SO4, Na2CO3 , MgSO4 , BaCl2 Câu 4: (2,0đ) Hòa tan 2,16g oxit kim loại MxOy bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 0,224 lít khí NO thoát ra ở (đktc).Dung dịch thu được chứa muối X(NO3)3 duy nhất . a.Tìm công thức của oxit MxOy b.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu bao nhiêu gam muối khan. Câu 5: (2,0đ) Trộn dung dịch X chứa NaOH và dung dịch Y chứa Ba(OH)2 có cùng nồng độ với tỉ lệ 3:1 được dung dịch Z.Để trung hòa 100 ml dung dịch Z cần 250ml dd H2SO40,1M. a. Tính CM của các dung dịchX, Y, Z b. Tính V dung dịch chứa đồng thời 2 axit HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để trung hòa hết 100ml dung dịch Z Câu 6: (3,0đ) Nung m g bột Fe trong không khí một thời gian thu hỗn hợp A gồm 4 chất .Nếu hòa tan A bằng H2SO4 đặc nóng thu được 0,06 mol SO2 và dung dịch B .Cho NaOH dư vào dung dịch B thu được 10,7g kết tủa .Nếu hòa tan A bằng dd HCl dư thì có 0,03 mol khí H2 . Tính m và khối lượng từng chất trong A biết A có tổng số mol là 0,07 mol . Câu 7: (3,5đ) Hỗn hợp A gồm M, Ag2O , FeCO3 , Al2O3 Hòa tan 32 g M trong dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 17. Tìm M Hòa tan 87,4g hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu dung dịch B và 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 . Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu được 30g kết tủa .Nếu cho dd HCl vào dd B thu 28,7g k tủa .Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp trên. Câu 8: (3,0đ) Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau được dung dịchA.Thêm 0,828 g bột Al vào 100 ml dung dịch A thu được chất rắn B và dung dịch C . a/ Tính mB b/ Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936 g kết tủa .Tính CM của dung dịch NaOH . PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP LỚP 9 – NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN : HOÁ HỌC (Thời gian 150 phút) ____________________________________________________ CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 2,5đ - Hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư: Chỉ có Al, Al2O3 phản ứng. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + H2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Vậy: Chất rắn A1 gồm: Fe3O4 và Fe Dung dịch B1 gồm: NaAlO2 và NaOH dư Khí C1 gồm: H2 - Nung nóng hỗn hợp A với khí C1: Chỉ có Fe3O4 phản ứng. Fe3O4+ 4H2 3Fe + 4H2O Vậy: Chất rắn A2 gồm: Fe, Al và Al2O3 - Chất rắn A2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội. Chỉ có Al2O3 phản ứng còn Al, Fe bị thụ động hoá. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Vậy: Dung dịch B2 gồm: Al2(SO4)3 - Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2. Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → BaSO4 + 2AlCl3 Vậy: Kết tủa B3 gồm: BaSO4 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 2,0đ A1: là kim loại nhẹ dùng làm dây dẫn điện , luôn có hóa trị III à Al là Al A10: là H2SO4 đặc ; A5: H2S ; A3: Al2S3 ; A2: S ; A6: O2 ; A7: SO2 ; A8: SO3 * PTHH: Al + S Al2S3 Al2S3 + 3H2SO4 đ → Al2(SO4)3 + 3H2S 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O SO2 + 1/2O2 SO3 SO3 + H2O → H2SO4 2H2SO4 đ + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25đ 0,25 đ 3 2,0 đ -Trích mỗi lọ một ít vào các ống nghiệm làm mẫu thử - Cho các mẫu thử tác dụng với bột Fe . + Mẫu thử có hiện tượng sỉu bọt khí là H2SO4 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Nhỏ dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử còn lại + Mẫu thử có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O + Mẫu thử có hiện tượng kết tủa trắng là BaCl2 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl - Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào 2 dung dịch còn lại +Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch MgSO4 MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3 + Na2SO4 +Mẫu thử không có hiện tượng gì là Na2SO4 0.25đ 1,0đ 0,5đ 0,25đ 4 2,0đ - PTHH: 3MxOy + (12x-2y) HNO3 → 3x M(NO3)3 + (3x-2y) NO + ( 6x – y ) H2O -Ta có : n MXOy = (mol) nNO = mol -Từ PTHH: n MXOy = .nNO = .0,01 => M =216 - 80. * Biện luận : Đặt n= n 1 2 3 M 136 56 - 24 KQ Loại Chọn Loại -Vậy chỉ có =2 , M= 56 là phù hợp * = 2 => x=y=1 => Công thức của oxit là FeO *PTHH: 3FeO + 10 HNO3 → 3 Fe( NO3)3 + NO + H2O -Từ PTHH: nFe(NO3)3 = 3 nNO = 3.0,01 =0,03 mol => m Fe(NO3)3 = 0,03 . 242 = 7,26 (g) 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,5đ 5 2.0đ a/ *Gọi x là số mol của NaOH , y là số mol của Ba(OH)2 -Trộn X, Y theo tỉ lệ 3:1 thu được 100ml dung dịch Z => VX = ; VY = -Theo giả thiết : CM NaOH = CM Ba(OH)2 => x =3y (1) - Mặt khác : = 2 = 2.(0,1 .0,25 ) = 0,05 mol Tổng = + 2 = x + 2y (2) *Giải 2 phương trình (1) , (2) ta được : x = 0,03 , y = 0,01 Vậy CM NaOH (X) = (M) CM Ba(OH)2 (Y) = (M) CM (Z) = (M) b/ Gọi V là thể tích của HCl, H2SO4 Ta có : = 0,1.V + 2. 0,05 .V = 0,2 V = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,1 = 0,05 mol -Khi trung hòa : = 0,2 V = 0,05 => V = 0,25 (lít) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 6 3.0đ Ta có : n SO2 = 0,06 mol ; nH2 = 0,03 mol ; nFe(OH)3 = *Nung Fe ngoài không khí thu được 4 chất rắn : 2Fe + O2 → 2FeO (1) 2Fe + 3O2 → Fe2O3 (2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (3) -Chất rắn A: Fe , FeO, Fe2O3, Fe3O4 *Cho tác dụng với H2SO4 đặc , nóng ; 2Fe + 6H2SO4 ( đ) Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O (4) x mol x/2 mol 3/2x mol 2FeO + 4H2SO4 ( đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (5) y mol y/2 mol y/2 mol 2Fe3O4 + 10H2SO4 ( đ) 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H2O (6) z mol 3/2z mol z/2 mol Fe2O3 + 3H2SO4 ( đ) Fe2(SO4)3 + 3H2O (7) t mol t mol Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (7) (+t ) 2(+ t ) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (8) xmol x mol * Theo định luật bảo toàn nguyên tố : nFe bđ = nFe( trong Fe2(SO4)3 = nFe ( trong Fe(OH)3 = 0,1 mol => mFe bđ = 56.0,1 = 5,6 (g) Theo (4)-> (8) và giả thiết ta có : nA = x + y + z + t = 0,07 mol (I) = = 0,06 mol (II) n(Fe(OH)3 = 2(+ t ) (III) nFe = x = 0,03 => mFe dư = 0,03.56 = 1,68 (g) Giải hệ 3 phương trình ta được : y= 0,015 mol => mFeO = 0,015.72 = 1,08 (g) x = 0,015mol => mFe3O4 = 0,015.232 = 3,48 (g) t = 0,01 mol => mFe2O3 = 0,01 . 160 = 1,6 (g) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 7 3.5đ a/ nhh khí = (mol) -Đặt nNO= x mol nNO2 = (0,4 –x) mol Ta có : hh = = 34 => x = 0,3 => nNO2 = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol *PTHH: 3M + 4xHNO3 3M(NO3)x + xNO + 2xH2O (1) mol 0,3 mol M + 2xHNO3 M(NO3)x + xNO2 + xH2O (2) mol 0,1 mol -Từ (1) và (2): nM = + = mol => mM = .M = 32 g => M= 32x *Biện luận : x 1 2 3 M 32 64 92 Kq Loại Chọn Loại -Vậy chỉ có x =2 , M = 56 là phù hợp => M là Cu b/ PTHH: 3Cu + 8 HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4 H2O (3) Ag2O + 2HNO3 2AgNO3 + H2O (4) 0,1 mol 0,2 mol 3 FeCO3 +10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O (5) 0,3 mol 0,1mol 0,3 mol Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O (6) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (7) 0,3 mol 0,3mol HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 (8) 0,2mol 0,2 mol *nhh khí = mol -Từ (4),(8) : m Ag2O = 0,1. 232 =23,2(g) - Từ (5),(7) : mFeCO3 = 0,3. 116 = 34,8 -Từ (3),(5): nNO(3) = nhh khí – nCO2 – nNO(5) = 0,6 – 0,3 -0,1 = 0,2 mol Từ (3) : nCu = 3/2 nNO = 0,3 mol => mCu = 0,3 .64 = 19,2 (g) => mAl2O3 = 87,4 – (19,2 + 34,8 + 23,2 ) = 10,2 (g) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 8 3,0đ nAl = (mol) , nAgNO3= 0,44.0,05 = 0,022 (mol) nPb(NO3)= 0,36 .0,05 = 0,018 ( mol ) *PTHH: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag (1) mol 0,022 mol mol 0,022 mol 2Al + 3Pb(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Pb (2) 0,012 mol 0,018 mol 0,012 mol 0,018 mol -Theo (1) : nAg = nAgNO3 = 0,022 (mol) => mAg = 0,022 .108 = 2,376 (g) -Theo (2) : nPb = nPb(NO3) = 0,018 mol => mPb = 0,018 .207 = 3,73 (g) * Khối lượng chất rắn B = mAg +mPb + mAldư - Số mol Al dư = - ( + 0,012) = (mol ) mB = 2,376 + 3,73 + .27 = 6,412 ( g) b/ Dung dịch C gồm : Al(NO3)3 tác dụng với NaOH , nAl(NO3)3 = (mol) nAl(OH)3 = = 0,012 (mol) *Trường hợp 1: Al(NO3)3 dư . Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3 (3) 0,012 mol 3.0,012 mol 0,012 mol -> CM NaOH = (M) *Trường hợp 2: NaOH dư hòa tan 1 phần Al(OH)3 : -PTHH: Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3 (4) mol 0,058 mol mol → nNaOH dư = 0,058 – 0,036 = 0,022 (mol) -Theo 4: nAl(OH) = nAl(NO3)= (mol) => nAl(OH)bị hòa tan = - 0,012 = (mol) -PTHH: Al(OH )3 + NaOH à NaAlO2 + 2H2O (5) mol mol -Theo (4) , (5) nNaOH = 0,058 + = (mol ) => CMnaOH = (M) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ
File đính kèm:
- De HSG Hoa 9.doc