Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thị xã năm học 2011 – 2012 môn : hóa học

Bài 1: (3,0 điểm)

 Cho các chất sau, Những cặp chất nào có phản ứng với nhau. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra ( ghi rõ điều kiện, nếu có): NaOH, H2SO4, BaCl2, MgCO3, CuSO4, CO2, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4, Cu.

Bài 2: (3,0 điểm)

 Hòa tan hết 0,2mol CuO trong dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ),đun nóng, sau đó làm nguội đến 100C. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết = 17,4 gam.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thị xã năm học 2011 – 2012 môn : hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND THỊ XÃ AN KHÊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THỊ XÃ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Năm học 2011 – 2012	
 Đề chính thức Môn : Hóa học
 (Đề thi này có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
 Ngày thi: 30/12/ 2011
Bài 1: (3,0 điểm)
 Cho các chất sau, Những cặp chất nào có phản ứng với nhau. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra ( ghi rõ điều kiện, nếu có): NaOH, H2SO4, BaCl2, MgCO3, CuSO4, CO2, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4, Cu.
Bài 2: (3,0 điểm) 
 Hòa tan hết 0,2mol CuO trong dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ),đun nóng, sau đó làm nguội đến 100C. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết = 17,4 gam.
Bài 3: (1,5 điểm)
 Trong công nghiệp, người ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng và sục oxi liên tục. Cách làm này có lợi hơn cách hòa tan Cu bằng H2SO4 đặc, nóng hay không ? Tại sao ?
Bài 4: (2,5 điểm)
 Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng 31,025gam dung dịch HCl 20%
Tính thể tích khí thoát ra ở đktc ?
Tính khối lượng muối thô được tạo thành.
Bài 5: (2,5 điểm)
 Có hai cốc, cốc A đựng dung dịch chứa 0,3 mol Na2CO3, cốc B đựng dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Tiến hành thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A.
Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ cốc A cào cốc B.
 Tính thể tích khí (đktc) thoát ra khi đổ hết cốc này vào cốc kia.
Bài 6: (4,0 điểm)
 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4 thu được khí CO2 và hới nước theo tỉ lệ thể tích là 5:8. Đem dốt hoàn toàn 7,6gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch chứa 29,6 gam Ca(OH)2. Sau khi hấp thụ, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Bài 7: (3,5 điểm)
 Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Tính hiệu suất phản ứng của SO2 với giả thiết không khí chỉ chứa 80% thể tích là N2 và 20# thể tích là O2.
---------------------- Hết ----------------------
 Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
 - Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Họ và tên thí sinh: SBD:..
Trường THCS:. Phòng:
 UBND THỊ XÃ AN KHÊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THỊ XÃ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Năm học 2011 – 2012	
 Đề chính thức Môn : Hóa học
ĐÁP ÁN 
Bài 1: (3,0điểm) Các cặp chất có thể phản ứng với nhau
- 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 
hay NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O
- 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
- 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 
 hay NaOH + CO2 NaHCO3
- 2NaOH + A2O3 2NaAlO2 + H2O
- H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
- H2SO4 + MgCO3 MgSO4 + H2O + CO2
- 3H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + 3H2O
- 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O
- 4H2SO4 + Fe3O4 Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
- 10H2SO4 + 2Fe3O4 Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2
- 2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
- BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + CuCl2
Bài 2: (3,0điểm)
CuO + H2SO4	 CuSO4 + H2O
0,2	 0,2	 0,2mol
mCuSO4 = 0,2.160 = 32 gam
mdd sau = 0,2. 80 + = 114 gam
mH2O =114- 32 = 82gam
khi hạ nhiệt độ : CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ.
Khối lượng CuSO4 còn lại : 32 – 160x
Khối lượng nước còn lại : 82- 90x
Độ tan: S = = 17,4 => x =0,1228 mol
m CuSO4.5H2O tách ra = 0,1228. 250 =30,7 gam.
Bài 3: (1,5 điểm)	
 Cu + ½ O2 + H2SO4 loãng CuSO4 + H2O
 Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O
- Từ PTPƯ (1)Có lợi hơn vì lượng H2SO4 cần dùng ít hơn
- Không thải khí SO2 ra làm ô nhiễm môi trường
Bài 4: (2,5 điểm)
Cách 1: nHCl = 0,17mol
- Gọi A, B là KL hóa trị II, III. x,y lần lượt là số mol H2 tạo ra ở phản ứng (1), (2)
 A + 2HCl ACl2 + H2 (1)
mol: x 2x x
 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 (2)
mol: 2y y
- Ta có: 2x + 2y = 0,17 2(x + y) = 0,17 x + y = 0,085
a. Thể tích = 0,085 . 22,4 = 1,904 lít
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
- Ta có: (mA + mB) + (mHCl (1) + mHCl (2)) = (
 = 2 + 6,205 = m muối thô + 0,17
 m muối thô = 8,035 gam
Cách 2: 
a/ Từ PTHH (1), (2): = 1,904 lít
b/ Ta có nCl = 0,17. 35,5 = 6,035 gam
 m muối = mA + mB + mCl = 2 + 6,035 = 8,035 gam
Bài 5: (2,5 điểm)
a. Khi cho từ từ A vào B. Có nhiều cách giải khác nhau
Cách 1: Nối tiếp từ muối trung hòa sang muối axit.
 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 (1)
mol: 0,5 0,25 0,25
- Sau phản ứng (1) Na2CO3 còn dư: 0,3 – 0,25 = 0,05 mol, nên khí CO2 sinh ra lại tác dụng với Na2CO3 để tạo thành muối axit
 CO2 + Na2CO3 + H2O 2NaHCO3
mol: 0,05 0,05
- Thể tích = (0,25 – 0,05). 22,4 = 4,48 lít
Cách 2: Từ muối axit sang muối trung hòa 
 Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl (1)
mol: 0,3 0,3 0,3
 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (2)
mol: 0,2 0,2 0,2
- Từ (1), (2): còn dư sau (2) nên = 0,2 mol
- Thể tích V= 0,2. 22,4 = 4,48 lít
b. Cho từ từ B vào A
 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
mol: 0,25 0,5 0,25
Thể tích = 0,25. 22,4 = 5,6 lít
Bài 6: (4,0 điểm)
Gọi x, y lần lượt là số mol CH4 và C2H4
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
mol: x x 2x
 C2H4 + 3O2 CO2 + 2H2O (2)
mol: y 3y 2y 2y
 16x + 26y = 7,6 x= 0,3
 y = 0,1 
- Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 và H2O vào dung dịch Ca(OH)2: (Có thể giải bằng nhiều cách khác nhau)
 = = 0,4 mol
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 H2O (3)
 mol: 0,4 0,4 0,4
 CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 (4)
mol: 0,1 0,1 0,1
sau (3) và (4): (0,4 – 0,1). 100 = 30 gam
Vậy khối lượng dung dịch tăng sau phản ứng: 0,5 . 44 + 0,8 . 18 – 30 = 6,4 gam.
Bài 7: (3,5 điểm)
Cách 1: Theo đề bài: = 4a mol
 = a mol
PTHH: 2SO2 + O2 2SO3
mol: a a
Phản ứng: x 0,5x x
Sau phản ứng: a – x a – 0,5x x
Ta có: nA = = a + a + 4a = 6a (mol)
 nB = sau PƯ + sau PƯ + = a – x + a – 0,5x + x + 4a = 6a – 0,5x (mol) 
Mặt khác: Theo ĐLBTKL: mA = mB
Và: dA/B = 
Vậy H = = 0,84.100% = 84%
Cách 2: Vận dụng 
- Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A là:
 = 
Gọi k là hiệu suất của phản ứng: 0 < k 1 hoặc 1 k% <100%
Số mol SO2 phản ứng là ka (mol)
 2SO2 + O2 2SO3
mol: ka 0,5ka ka
= 
 = 
 = = 
Theo đề bài cho ta có phương trình:
dA/B = 
0,5k = 0,42 k = 0,84 hay k = 84%
Vậy hiệu suất của phản ứng là 84%
 ----------------- Hết -----------------
- Thông cảm nhé Hồng khóa file này vì nhiều bạn sửa bài của mình.
- Có trao đổi gì, các bạn cùng chia sẻ với Hồng tại địa chỉ email: huyhong.ak@gmail.com Rất cảm ơn.
Thông c

File đính kèm:

  • docDe thi HGG.doc