Đề thi chọn hoc sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học: 2011- 2012 - môn: Hoá Học

Câu 1: (1,5 điểm) Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40gam Y.

Câu 2: (2,0 điểm)

 Chỉ dùng một hoá chất, nhận biết các dung dịch MgCl2, NaNO3, NH4NO3, FeCl2, Al(NO3)3, (NH4)2SO4 chứa trong các lọ mất nhãn.

Câu 3 :(2.5 điểm)

Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Hoàn thành các phương trình hóa học.

Câu 4: (3.0 điểm)

Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất. a. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

b. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.

Câu 5 :(3.5 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong khí oxi, hoà tan chất rắn thu được vào trong dung dịch H2SO4 ( vừa đủ) thì được dung dịch A. Cho A tác dụng với 250 ml dung dịch Natrihiđroxit thì thu được 7,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch Natrihiđroxit đã dùng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn hoc sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học: 2011- 2012 - môn: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND HUYỆN PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
 PHÒNG GD - ĐT Năm học: 2011- 2012 - Môn: Hoá học
TRÖÔØNG THCS MYÕ AN Thời gian làm bài: 150 phút (Không tính thời gian phát đề)
Ñeà thi ñeà xuaát 
---------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (1,5 điểm) Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40gam Y.
Câu 2: (2,0 điểm)
	Chỉ dùng một hoá chất, nhận biết các dung dịch MgCl2, NaNO3, NH4NO3, FeCl2, Al(NO3)3, (NH4)2SO4 chứa trong các lọ mất nhãn.
Câu 3 :(2.5 điểm)
Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Hoàn thành các phương trình hóa học.
Câu 4: (3.0 điểm)
Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất. a. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
b. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
Câu 5 :(3.5 điểm) 
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong khí oxi, hoà tan chất rắn thu được vào trong dung dịch H2SO4 ( vừa đủ) thì được dung dịch A. Cho A tác dụng với 250 ml dung dịch Natrihiđroxit thì thu được 7,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch Natrihiđroxit đã dùng.
Câu 6: (3,0 điểm) Chia hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2( duy nhất)
Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí
Viết các PTHH xảy ra
Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 7: (3,0 điểm) 	Ngâm một thanh đồng vào 250 gam dung dịch AgNO3 6,8%. Sau một thời gian nhấc thanh đồng ra, thu được dung dịch X có khối lượng là 243,92 gam (giả sử Ag sinh ra bám hết vào thanh đồng).
a. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X.
b. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch X phải dùng 3,25 gam kim loại M có hóa trị không đổi. Xác định tên kim loại M.
Câu 8: (1,5 điểm)
	Nhiệt phân m1 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 ngoài không khí đến khi phản ứng xong ta được m2 gam một chất rắn. Biết m1 = m2. Tính % khối lượng Mg có trong hỗn hợp đầu.
( Cho: Fe = 56; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Zn = 65; Cu = 64; Pb = 207; Mg = 24; Ca = 40; 
Ba = 137; Na = 23 )
-------------------------------------------------------------------------------
UBND HUYỆN PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
 PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
 Năm học 2011 – 2012 - Môn : Hoá học 
---------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1:
CTPT dạng RxOy 
Lập pt toán học: = R = .= .n (n = : là hóa trị của R)
Biện luận n R. Chọn n = 3, R = 56 (Fe)
 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
 0,25mol 0,75mol
mdd = =300gam 
Vdd = =250ml 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
Lấy mỗi lọ một ít dùng làm mẫu thử
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào. Dung dịch không có hiện tượng gì là NaNO3.
Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgCl2. 
 Ba(OH)2 + MgCl2 →Mg(OH)2↓ + BaCl2
Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành nâu đỏ là FeCl2. 
 Ba(OH)2 + FeCl2 →Fe(OH)2↓ + BaCl2
 4Fe(OH)2+ 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3↓
Dung dịch tạo kết tủa trắng keo sau tan dần là Al(NO3)3. 
 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
Dung dịch tạo khí mùi khai là NH4NO3.
 Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2+ 2H2O + 2NH3 ↑ 
Dung dịch tạo kết tủa trắng và khí mùi khai là (NH4)2SO4.
 Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O + 2NH3 ↑ 
0,25
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
Câu 3
MgCO3 → MgO + CO2 ↑ 
Khí B là CO2 , chất rắn A ( MgO + MgCO3 ) 	
CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Vậy muối Na2CO3 tác dụng với BaCl2 , còn NaHCO3 tác dụng với KOH Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + NaCl 	 2 NaHCO3 + 2KOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O 	 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4
( PƯ với oxit ) = 1´ 2 ´ = 1,5 ( mol)
	( PƯ với NaOH ) : 2´ = 0,5 ( mol)
	Đặt số mol Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b ( mol)
	Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O 
	a	 2a
Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O 
b	 2b
	FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 ¯ + 3NaCl
	2a 	6a	 2a
	AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3 ¯ + 3NaCl
	2b	6b	 2b
 HCl + NaOH ® NaCl + H2O
	0,5 ® 0,5
	Vì lượng kết tủa bé nhất nên Al(OH)3 bị tan hết trong NaOH dư
	Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O
	2b	2b	
	Theo đề bài ta có :	 giải ra được 
	Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp 
	;	
b) 	Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 (mol)
	Þ VddNaOH = 2,2 : 1 = 2,2 lít
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.50
0.25
0.25
Câu 5
 ( mol) 	; ( mol)	PTHH : 
	4Al + 3O2 2Al2O3 
	 0,2	0,1	(mol)
	Al2O3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2O	
	 0,1	0,1	
Ta có: 2 Al à Al2(SO4)3 à 2 Al(OH)3	
Vì số mol Al(OH)3 < số mol Al nên kết tủa không cực đại. 
Bài toán có 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: NaOH thiếu so với Al2(SO4)3 Þ kết tủa chưa cực đại
	Al2(SO4)3 + 6NaOH ® 2Al(OH)3 ¯ + 3Na2SO4
	0,05	0,3	¬ 0,1	
- Trường hợp 2: NaOH dư hòa tan một phần kết tủa Al(OH)3 
	Al2(SO4)3 + 6NaOH ® 2Al(OH)3 ¯ + 3Na2SO4
	0,1® 	0,6	0,2	
Số mol Al(OH)3 bị hoà tan : 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
	Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O
	0,1® 	0,1	 	
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
Câu 6
Phần 1 chỉ có Cu phản ứng với HNO3 đặc
Cu + 4HNO3(đặc) " Cu(NO3)2 + 2NO2# + 2H2O (1)
Phần 2 chỉ có Al phản ứng
2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2 (2) 
Dựa vào (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8g
Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4g
Từ đó ta tính được %Cu là 70,33% 
	và % Al là 29,67% 
0,25đ
0,5đ
0.25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 7
Phương trình phản ứng xảy ra:
Số mol AgNO3 ban đầu:
Gọi x là số mol Cu phản ứng.
Ta có khối lượng dung dịch giảm:
mddgiảm = 250 – 243,92 = 6,08 = 2x.108 – 64x
 à x = 0,04 mol
Nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng:
C%Cu(NO3)2 = . 100 = 3.083 %
C%AgNO3 = 100 = 1,394 %
Các phương trình xảy ra:
M + nAgNO3 M(NO3)n + nAg (1)
2M + nCu(NO3)2 2M(NO3)2 + nCu (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Vậy, 
Với n = 2 suy ra A = 65 (Zn)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 8
Phản ứng xảy ra: MgCO3 MgO + CO2 (1)
 Mg + ½O2 MgO (2)
Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và MgCO3 trong hỗn hợp đầu
Vì m1 = m2 nên khối lượng CO2 = khối lượng oxi
 16a = 44b 
Ta có: 
Vậy: 
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docDeDA HSG Hoa9 1112My AnPM.doc
Giáo án liên quan