Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 năm học 2008 - 2009 môn : hoá học - lớp 8

Câu1: (1,5 điểm) Có 5 bình, đựng 5 chất khí: N2; O2; CO2; H2; CH4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng bình khí?

Câu2: (1,0 điểm) Khí CO2 có lẩn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết.

Câu3: (2,0điểm) Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân, sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Cân ở vị trí thăng bằng, tính m?( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.)

Câu4: (2,25 điểm) Trộn 300ml dung dịch HCl (ddX) với 500ml dung dịch HCl (ddY) ta được dd Z. Cho dung dịch Z tác dụng 10,53g kẽm phản ứng vừa đủ.

a- Tính CM (Z)

b- Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch Y theo tỉ lệ: =. Tính CM của ddX và dd Y?

Câu5: (3,25điểm) Hoà tan hoàn toàn 5,5g hổn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% thu được 4,48 lít hiđro (đo ở ĐKTC).

a- Tính thành % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp.

b- Tính nồng độ % các muối có trong dung dich sau phản ứng.

 ( Na = 23; H = 1; O = 16; C = 12; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; Zn = 65)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 năm học 2008 - 2009 môn : hoá học - lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT đồng hới Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
 Năm học 2008 - 2009
 Môn : Hoá học - Lớp 8 
 ( Thời gian : 120 phút - Không kể thời gian giao đề) 
Đề ra:
Câu1: (1,5 điểm) Có 5 bình, đựng 5 chất khí: N2; O2; CO2; H2; CH4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng bình khí?
Câu2: (1,0 điểm) Khí CO2 có lẩn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết.
Câu3: (2,0điểm) Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân, sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Cân ở vị trí thăng bằng, tính m?( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.)
Câu4: (2,25 điểm) Trộn 300ml dung dịch HCl (ddX) với 500ml dung dịch HCl (ddY) ta được dd Z. Cho dung dịch Z tác dụng 10,53g kẽm phản ứng vừa đủ.
a- Tính CM (Z)
b- Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch Y theo tỉ lệ: =. Tính CM của ddX và dd Y?
Câu5: (3,25điểm) Hoà tan hoàn toàn 5,5g hổn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% thu được 4,48 lít hiđro (đo ở ĐKTC).
a- Tính thành % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp.
b- Tính nồng độ % các muối có trong dung dich sau phản ứng.
 ( Na = 23; H = 1; O = 16; C = 12; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; Zn = 65) 
 Hướng dẫN chấm đề thi học sinh giỏi hoá học 8
 Năm học 2008-2009
Câu1: ( 1,5 điểm) Nêu được các ý cơ bản sau:
- Trích các mẫu thử, dùng que đóm còn tàn than hồng cho vào các mẫu thử
+ Khí nào làm que đóm bùng cháy, khí đó là O2.
+ Nếu que đóm tắt là khí N2 và CO2.
+ Nếu que đóm tiếp tục cháy là khí H2 và CH4.
-Để phân biệt 2 khí N2 và CO2, dẫn lần lượt mỗi khí qua dung dịch nước vôi trong, khí nào làm nước vấn đục là khí CO2; khí còn lại là N2 không có hiện tượng gì.
- Đốt cháy 2 khí H2 và CH4, sau đó dẫn sản phẩm cháy mỗi khí vào cốc nước vôi trong, ở cốc nào nước vấn đục thì khí cháy là CH4.
 PTHH: 2H2 + O2 2H2O
 CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O
 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Câu2: (1,0 điểm)- Dẫn hổn hợp khí CO2 có lẩn khí CO; khí O2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Khí CO2 bị hấp thụ, còn 2 khí CO và O2 thoát ra ngoài.
 CO2 + Ca(OH)2 dư -> CaCO3 + H2O
Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao ( 9000C) đến khối lượng không đổi thu được khí CO2.
 CaCO3 CaO + CO2
Câu3: (2,0điểm)
- n= = 0,24 mol
 *nAl = mol
- Khi thêm dd Na2CO3 vào cốc đựng dd HCl ( cốc A) có phản ứng:
 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
1mol	1mol
0,24mol	->	0,24mol
 Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 25,44 - (0,24.44) = 14,88g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
 2Al + 3 H2SO4 -> Al2 (SO4)3 + 3H2
	2mol 3mol
	 mol	 ->	 mol
 Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88g : m - .2 = 14,88g ; 
 giải ra ta có m = 16,74 (g)
Câu4: (2,25 điểm)
a) VddZ = 300 + 500 = 800ml = 0,8 lít
 nZn = = 0,162 mol
-Phương trình phản ứng:
 Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 
Theo phương trình : nHCl =2.nZn = 2.0,162 = 0,324 mol
 CM ddZ = = 0,405 (M)
b) Gọi y là nồng độ mol của dung dịch Y
Theo bài ra, khi dung dịch X được pha từ dung dich Y:=
Trong 300ml ddX có thành phần VHO và VY là:
 VHO= = 200(ml) ; VY = 300- 200 = 100(ml)
-Trong 300ml ddX có số mol HCl: 0,1y (mol)
-Trong 500ml ddY có số molHCl: 0,5y (mol)
 Tổng số mol HCl trong ddZ: 0,324 mol
Ta có: 0,1y + 0,5y = 0,324 (mol) => y = 0,54
 CM ddY = 0,54 M
 CM ddX = = = 0,18 M
Câu5: (3,25điểm)
- n= = 0,2 mol
-Khi cho hổn hợp vào dd HCl có phản ứng:
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
 1mol 1mol 1mol
 (0,2-x)mol 0,2-x)mol (0,2-x)mol
 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
	2mol	2mol	 3mol
 mol mol xmol
-Đặt x là số mol H2 thoát ra ở phương trình (2)
 Từ phương trình (1) và (2) ta có: ( 0,2 -x).56 + .27 = 5,5
Giải ra ta được: x= 0,15mol = > nFe = 0,2- 0,15 = 0,05mol 
 nAl = = 0,1mol
 => mFe = 0,05. 56 = 2,8 g
 %Fe = .100 50,91% 
 % Al = 100 - 50,91 = 49,09%
b- dd sau phản ứng chứa FeCl2; AlCl3;
-Theo phương trình (1) và (2): + m= 0,05. 127 = 6,35g
+ m= 0.1 . 133,5 = 13,35g 
+ nHCl = 2. n= 2. 0,2 = 0,4 mol
=> mddHCl = .100 = 100g
-Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = m(hh kim loại) + mddHCl - m
mdd = 5,5 + 100 - 0,2.2 = 105,1g
 C%(AlCl) = .100 12,7%
 C%(FeCl) = .100 6,04%
Chú ý: + Trong các câu, nếu HS nêu thêm các ý đúng (hoặc nếu HS có cách giải khác) vẫn được điểm nhưng điểm cả câu không vượt quá số điểm quy định cho câu đó.Những ý chính trong hướng dẫn không nêu đủ thì câu đó không đạt điểm tối đa.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde thi HSG 8Quang Binh.doc