Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 môn hóa học 12 thời gian 180 phút (tiếp)

Câu 1: Cho x mol Fe tác dụng với y mol dung dịch HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi dung dịch D tồn tại những ion nào? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa x, y để có thể tồn tại những ion đó.

Câu2: Độ điện li của dd HCOOH 0,1M thay đổi như thế nào khi có mặt: a) ddHCl 10-2M b) ddCH3COONa 10-2M. Biết

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 môn hóa học 12 thời gian 180 phút (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT thanh hóa đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12
Trường thpt lương đắc bằng Môn hóa học 12
 Thời gian 180 phút
(Đề thi gồm có 8 câu, 2 trang)
Phần 1: Vô cơ (10 điểm) 
Câu 1: Cho x mol Fe tác dụng với y mol dung dịch HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi dung dịch D tồn tại những ion nào? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa x, y để có thể tồn tại những ion đó.
Câu2: Độ điện li của dd HCOOH 0,1M thay đổi như thế nào khi có mặt: a) ddHCl 10-2M b) ddCH3COONa 10-2 M. Biết 
Câu 3
1a/ ion MnO4- oxi hóa được Cl- và Br- trong môi trường axit. Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng đó
b/ Có thể điều chỉnh pH trong khoảng nào để MnO4- chỉ oxi hóa được một trong 2 ion trên
2/ Nhúng thanh kim loại Cd vào dung dịch CdSO4 0,01M, thanh kim loại Cu nhúng vào dung dịch CuSO4 0,001M hai dung dịch được nối với nhau bằng một cầu muối ta được một pin điện hóa
Viết sơ đồ pin theo quy ước Quốc tế và viết phương trình phản ứng xẩy ra khi pin hoạt động
Tính Epin
Khi pin hết thì tỉ lệ các ion trong pin bằng bao nhiêu?
Cho biết: 
 ; ; 
Câu 4
Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe trong 0,16 lit ddHNO3 aM thu được 0,896 lit khí NO (đktc) và dung dịch A
Thêm vào dung dịch A 0,54 gam Al; đến khi Al tan hết thu được dung dịch B và khí NO duy nhất thoát ra (trong B không còn axit HNO3). Thêm NaOH vào dung dịch B đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit thì vừa dùng hết 0,2 lit dd NaOH 0,825M. Lọc nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 3,165 gam chất rắn M
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M và tính a
Phần 2: Hữu cơ (10 điểm)
Câu 5: 
1/ Viết phương trình phản ứng trùng ngưng tạo thành
Polipeptit từ Val
đipeptit từ 1 phân tử Phe và 1 phân tử Ala
Tripeptit từ 1 phân tử Gly và 2 phân tử Leu
2/ 4 hợp chất ứng với CTPT là C3H6O; C3H6O2; C3H4O; C3H4O2 được kí hiệu ngẫu nhien là A, B, C, D. A, C có phản ứng tráng gương; B, D phản ứng được với NaOH; D phản ứng được với H2 (xt Ni) tạo thành B; oxi hóa C thu được D
Viết CTCT của A, B, C, D
Nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học
Từ glucozơ viết phương trình phản ứng điều chế A, B, C, D sao cho ít phản ứng nhất. Các chất vô cơ và điều kiện phản ứng coi như đủ.
3/ Dùng cơ chế để giải thích quy tắc cộng Maccopnhicop. Lấy ví dụ minh họa
Câu 6: Viết các đồng phân quang học và gọi tên theo danh pháp L,D và R, S của hợp chất có công thức HOCH2(CHOH)2CHO và xác định cặp đối quang
Câu 7: Xắp sếp các chất sau theo chiều tăng dần tính axit? Giải thích ngắn gọn HCOOH
p-CH3C6H5 COOH, C6H5COOH, o-NO2C6H4COOH, p-NO2C6H4COOH
Câu 8: Hỗn hợp A gồm H2 và một ôlêfin ở 81,90C và 1 atm với tỉ lệ số mol 1:1. Đun nóng A với bột Ni (xúc tác) Đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với H2 bàng 23,2. Hiệu xuất phản ứng là h%.
Lập biểu thức tính h
Tìm CTPT của ôlêfin và tính giá trị cụ thể của h
Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp B ở 81,90C và 1 atm. Cho tất cả sản phẩm cháy qua bình đựng 128gam dd H2SO4 98%, sau phản ứng nồng độ axit là 62,72%. Tính V

File đính kèm:

  • docDE THI THU DH MOI NHAT.doc
Giáo án liên quan