Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2012 - 2013 môn thi: Hoá Học

Câu 1: 4,0 đ

1. Mỗi PTHH đúng được 0,25 đ 2,5 đ

 

2Mg + O2  2MgO

 

2Cu + O2  2CuO

MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O

 

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl

CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

Mg(OH)2  MgO + H2O

Cu(OH)2  CuO + H2O

CuO + H2  Cu + H2O

 

Mỗi PTHH đúng được 0,25đ

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2012 - 2013 môn thi: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2012 - 2013
Môn thi: Hoá học 
Ngày thi: 27/11/2012
(Đáp án có 04 trang, gồm 05 câu).
Câu 1:
4,0 đ
1. Mỗi PTHH đúng được 0,25 đ
2,5 đ
to
to
2Mg + O2 ® 2MgO
2Cu + O2 ® 2CuO
MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
MgCl2 + 2NaOH ® Mg(OH)2¯ + 2NaCl
to
CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2¯ + 2NaCl
to
Mg(OH)2 ® MgO + H2O
to
Cu(OH)2 ® CuO + H2O
CuO + H2 ® Cu + H2O 
Mỗi PTHH đúng được 0,25đ
2. 
1,5 đ
Z tác dụng với HCl sinh ra CO2 Z là muối cacbonat
X + Y Z X và Y một chất là muối axit, một chất là bazơ tan.
Vậy X, Y, Z lần lượt là KHCO3, KOH, K2CO3. 
PTHH: 
KHCO3 + KOH K2CO3 + 2H2O
K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
 0,25 đ
Câu 2: 
4,0 đ
1.
2,0 đ
- Hòa tan hoàn toàn muối NaCl bị lẫn tạp chất vào nước (vì lượng CaSO4 ít nên sẽ tan hết) sau đó thêm lượng dư BaCl2 để kết tủa hết muối sunfat :
 CaSO4 + BaCl2 CaCl2 + BaSO4 ¯
 Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 ¯
Lọc bỏ kết tủa , lấy dung dịch thu được tác dụng với Na2CO3 dư:
 Na2CO3 + BaCl2 2NaCl + BaCO3 ¯
 Na2CO3 + MgCl2 2NaCl + MgCO3 ¯
 Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3 ¯
Lọc bỏ kết tủa, cho dd nước lọc thu được tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dung dịch được muối khan NaCl nguyên chất
 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
2. 
2,0 đ
Ban đầu H2SO4 đặc nên sinh ra SO2 (mùi sốc)
 2H2SO4 + Zn ZnSO4 + 2H2O + SO2
Về sau do H2SO4 bị pha loãng (do bị tiêu hao và do H2O sinh ra) nên tạo kết tủa S (màu vàng) 
4H2SO4 + 3 Zn 3ZnSO4 + 4H2O + S ¯ 
Tiếp đến là : 5 H2SO4 + 4Zn 4ZnSO4 + 4H2O + H2S
Cuối cùng khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì sinh ra khí H2 :
 H2SO4 + Zn ZnSO4 + 2H2 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3:
4,0 đ
1.
2,0đ
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho kim loại Ba dư vào các mẫu thử, tất cả các mẫu thử đều có khí thoát ra:
 Ba + 2 H2O Ba(OH)2 + H2 
- Mẫu thử nào có kết tủa trắng là Na2SO4 :	
 Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 NaOH
 - Mẫu thử nào có kết tủa đỏ nâu là Fe(NO3)3 :	
 2Fe(NO3)3 + 3Ba(OH)2 2Fe(OH)3 + 3Ba(NO3)2
- Mẫu thử nào có kết tủa keo trắng sau đó tan ngay là AlCl3 :	
 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3 BaCl2
 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O 
Còn lại là KCl
0,5 đ
0,25 
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
2.
2,0đ
- Theo đề ra ta có: Chất rắn A gồm MgO và MgCO3 dư; Khí B là CO2; Dung dịch C gồm Na2CO3 và NaHCO3; Dung dịch D gồm MgCl2 và HCl dư; Muối khan E là MgCl2; M là Mg.
- PTHH:
to
- Nhiệt phân MgCO3:
MgCO3 MgO + CO2
- Hấp thụ khí CO2 vào dd NaOH:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
- Cho dd C tác dụng với dd BaCl2 và dd NaOH:
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 ¯ + 2NaCl
NaHCO3+ NaOH Na2CO3 + H2O
- Cho A tác dụng với dd HCl:
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 
MgCO3+ 2HCl MgCl2 + CO2+ H2O
đpnc
- Điện phân E:
MgCl2 Mg + Cl2
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 4: 
3,0 đ
PTHH :
CaCO3+ 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O (1)
 x x
MgCO3+ 2HCl MgCl2 + CO2+ H2O (2)
 y y
 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3)
 H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 H2O (4)
nBaSO4 = 
 nBa(OH)2 tham gia ở PT 4 = nBaSO4 = 0,0075 (mol) 
nBa(OH)2 tham gia ở PT 3 = nCO2 sinh ra ở PT 1 và 2 = 0,0225 – 0,0075 = 0,015 (mol) 
 Gọi x, y, lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong 14,2 gam hỗn hợp .
 Theo bài ra ta có hệ PT:
 => 
 Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
CaCO3 = 0,01 . 100 = 1(gam)
MgCO3 = 0,005 . 84 = 0,42(gam)
Mỗi PTHH đúng được 0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5:
5,0 đ
 a. PTHH : SO3 + H2O H2SO4 (1)
Khối lượng H2SO4 có trong 200g dung dịch H2SO4 4,9% là: m1 = 
Khối lượng H2SO4 mới sinh ra ở PT(1) là: m2 = 
Theo đề ra ta có: 
Giải ra ta được : m 8,7(g).
Gọi hóa trị kim loại X là y ta có PTHH :
 2X + yH2SO4 X2(SO4)y + yH2 (2)
 nH2SO4 = 
Theo PT (2) nX = .nH2SO4 = (mol) X = 9y
Lập bảng biện luận các giá trị của X theo m 
 y
 1
 2
 3
 X
 9
 18
 27
 loại
 loại
 nhận
 Vậy X là kim loại Al
PTHH : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 (2)
Từ PT(2) => Dung dịch B là dung dịch có chứa 0,1mol Al2(SO4)3. 
 mddB = 5,4 + 300 – 0,3.2 = 304,8(g)
Cho NaOH vào dung dịch B thì kết tủa thu được là Al(OH)3 
 nAl(OH)3 = 
PTHH: 	6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (3)
 0,3 0,05 0,1 0,15
*Trường hợp 1: Sau phản ứng (3) Al2(SO4)3 còn dư
nNaOH = 3 mNaOH = 0,3.40 = 12(g)
mAl2(SO4)3 dư = (0.01 - 0,05).342 = 17,1(g), mNa2SO4 = 0,15.142 = 21,3(g)
 Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng : mdd NaOH = 
mdd E = mddNaOH + mddB - m = 120 + 304,8 – 7,8 = 417(g)
 C%Al2(SO4)3 dư =. C%Na2SO4 = 
*Trường hợp 2: 
Sau phản ứng: 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (3)
 0,6 0,1 0,2 0,3
còn xảy ra phản ứng: NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O (4)
 0,1 0,1 0,1
nNaOH = 0,6 + 0,1 = 0,7 mol mNaOH = 0,7.40 = 28(g)
mNaAlO2= 0,1.82 = 8,2(g), mNa2SO4 = 0,3.142 = 42,6(g)
 Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng : mdd NaOH = 
mddC = mddNaOH + mddB - m = 280 + 304,8 – 7,8 = 577(g)
 C%NaAlO2 =. C%Na2SO4 = 
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
* Chú ý: 
- Trong các phương trình hóa học nếu viết sai công thức hóa học thì không cho điểm, nếu không viết điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng phương trình hoặc cả hai thì trừ 1/2 số điểm của phương trình đó.
- Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra. 

File đính kèm:

  • docHuyện Triệu Sơn DA 12 13.doc