Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn: Hoá học lớp 9 năm học: 2012 - 2013

Câu 1:(2,0 điểm)

 Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dd B1 và khí C1 . Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dd H2SO4 loãng dư được dd B2 . Chất rắn A2 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng(dư) được dd B3 và khí C2 . Cho B3 tác dụng với bột Fe(dư) được dung dịch B4.

 Xác định thành phần của A1,B1,C1,C2,A2,B2,B3,B4 viết các PTHH xảy ra.

Câu 2:(2,0 điểm)

 Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy nhận biết các chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn.

Câu 3:(2,0 điểm)

 1. Nêu và giải thích hiện tượng:

 a.Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào AlCl3

 b. Cho mẩu Na kim loại vào dung dịch CuSO4

 2. Nêu cách tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, CaSO3 và MgCl2

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn: Hoá học lớp 9 năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ubnd huyện kinh môn
phòng giáo dục và đào tạo
đề thi chọn học sinh giỏi huyện
Môn: Hoá học lớp 9
Năm học: 2012 - 2013
( Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1:(2,0 điểm) 
	Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dd B1 và khí C1 . Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dd H2SO4 loãng dư được dd B2 . Chất rắn A2 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng(dư) được dd B3 và khí C2 . Cho B3 tác dụng với bột Fe(dư) được dung dịch B4. 
	Xác định thành phần của A1,B1,C1,C2 ,A2,B2,B3,B4 viết các PTHH xảy ra.
Câu 2:(2,0 điểm) 
	Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy nhận biết các chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn.
Câu 3:(2,0 điểm) 
	1. Nêu và giải thích hiện tượng:
	a.Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào AlCl3
	b. Cho mẩu Na kim loại vào dung dịch CuSO4
	2. Nêu cách tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, CaSO3 và MgCl2
Câu 4:(2,0 điểm) 
	1. Cho từ từ 1 luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được 64 gam Fe, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa . Tính m .
	2. Cho 8,4 gam bột kim loại sắt tan hết trong m gam dung dịch H2SO4 98% đun núng thu được khớ SO2 và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan. Mặt khỏc đem đun núng m gam dung dịch axit trờn với natri clorua dư thỡ thu được V lit khớ (ở đktc). Tớnh m, V?
Câu 5:(2,0 điểm) 
	Cho 3,28 gam hụ̃n hợp A gụ̀m Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,24 gam chṍt rắn B và dung dịch C. Thờm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lṍy kờ́t tủa nung ngoài khụng khí đờ́n khụ́i lượng khụng đụ̉i được 2,40 gam chṍt rắn D.
	1.Tính nụ̀ng đụ̣ mol/lit của dung dịch CuSO4.
	2.Tính thành phõ̀n phõ̀n trăm khụ́i lượng của mụ̃i kim loại trong hụ̃n hợp A.
Cho biết : Fe = 56 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Mg = 24 ; Cu = 64 ; Na = 23; Al = 27; K = 39
................................................................Hết ..................................................................
 UBND huyện kinh môn 
 Phòng GD&ĐT KINH MÔn 
Đáp án - Biểu điểm
đề thi chọn học sinh giỏi huyện
Môn: Hóa Học 
Năm học: 2012 – 2013 
Câu
ý
Đáp án
Điểm
1
2,0
A1: Fe3O4, Fe. B1: NaOH dư, NaAlO2. C1: H2. A2: Al2O3, Al, Fe.
B2: NaHSO4, Na2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 dư. B3: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư. C2: SO2. B4: FeSO4, Al2(SO4)3.
PTHH:
2NaOH + 2Al + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
NaAlO2 + H2O + H2SO4 -> NaHSO4 + Al(OH)3
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
2Al + 6H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
Fe2(SO4)3 + Fe -> 3FeSO4
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
2,0
Hoà tan các mẫu vào nước thu được 2 nhóm:
Nhóm I : Không tan : BaSO4, BaCO3
Nhóm II: Tan: NaCl, Na2CO3, Na2SO4
Dẫn đồng thời khí CO2 và nước dư vào nhóm I: Mẫu không tan là BaSO4 , mẫu tan là BaCO3
BaCO3 + CO2+ H2O à Ba(HCO3)2
Cho dd Ba(HCO3)2 vào nhóm II
Mẫu không có hiện tượng là NaCl
Mẫu có kết tủa trắng là: Na2CO3 và Na2SO4
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 à BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 à BaSO4 + 2NaHCO3
Lọc tách 2 kết tủa rồi nhận biết như nhóm I.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
3
2,0
1
1. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến dư.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
3NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O
2. Cho mẩu Na kim loại vào dung dịch CuSO4.
Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí không màu thoát ra, màu xanh của dung dịch nhạt dần, xuất hiện kết tủa xanh lơ.
2Na + H2O -> 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Hòa tan hỗn hợp vào H2O, lọc chất không tan. Cho Na2CO3 dư vào phần nước lọc, lọc bỏ kết tủa. Cho dung dịch HCl đến dư vào phần nước lọc sau đó đem cô cạn thu được NaCl tinh khiết.
CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3 -> MgCO3 + 2NaCl
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
0,25
0,25
0,25
0,25
4
2,0
1
CO + FeO Fe + CO2 (1)
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 (2)
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (4)
nCaCO= = 0,4(mol)
Theo pt (1,2,3,4) nCO= nCaCO= 0,4(mol)
Theo pt (1,2,3) nCO = nCO= 0,4(mol)
Ap dụng ĐLBTKL:
mCO + m = mFe + mCO
m = 64 + (0,4x44) - (0,4 x28)
m = 70,4(g)
0,5
0,25
0,25
2
n = = 0,15 (mol)
- Cho Fe tan trong dung dịch H2SO4 đặc núng:
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (1)
Nếu toàn bộ lượng Fe tan trong H2SO4 tạo thành Fe2(SO4)3 thỡ
chứng tỏ muối sinh ra khụng chỉ cú Fe2(SO4)3 mà một phần Fe dư sau phản ứng (1) đó phản ứng với Fe2(SO4)3 theo phương trỡnh :
 Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (2)
- Gọi số mol Fe đó phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x,y mol
Ta cú: x + y = 0,15 mol (*) 
Theo (1) 
Theo (2) 
Vậy lượng Fe2(SO4)3 cũn lại là 0,5x - y (mol)
Khối lượng muối khan là: 400(0,5x-y)+152.3y = 26,4 (**)
Từ (*) và(**) ta cú 
Theo (1): 
- Khi đun núng dd H2SO4 với NaCl xảy ra phản ứng:
H2SO4 + 2NaCl Na2SO4 + 2HCl (3)
Theo (3) 
0,25
0,25
0,25
0,25
5
2,0
1
Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu (1)
Fe + CuSO4 -> MgSO4 + Cu (2)
MgSO4 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)
FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
Mg(OH)2 MgO + H2O (5)
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6)
Theo đb: mFe + Mg = 3,28(g)
Theo pt (1,2,3,4,5,6) mFeO+ MgO = 2,4(g) vô lí. 
Vậy CuSO4 thiếu, kim loại dư.
* Giả sử chỉ có Mg phản ứng, gọi số mol của Mg đã phản ứng là a mol
Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu (1)
a= (4,24-3,28): (64-56) = 0,024 mol
2NaOH + MgSO4 -> Mg(OH)2 + Na2SO4 (2)
Mg(OH)2 -> MgO + H2O (3)
Theo PT 1,2,3: nMgO= 0,024 mol
=> mMgO= 0,024.40= 0,96 vô lí
Vậy Fe có tham gia phản ứng và Mg đã phản ứng hết
Gọi số mol của Mg có trong hỗn hợp là x,số mol của Fe đã phản ứng là y
Fe + CuSO4 ->FeSO4 Cu (4)
2NaOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + Na2SO4 (5)
4Fe(OH)2 + O2 -> 2Fe2O3 + 4H2O (6) 
Ta có:
3,28 – 24x – 56y + 64x + 64y = 4,24
40x + 80y = 2,4
=> x = y = 0,02mol
CMcuSO4 = 0,04: 0,4 = 0,1M 
2
Ta có: mMg = 0,02.24 = 0,48(g)
=> %mMg = (0,48:3,28).100% = 14,63%
=> % mFe = 100%- 14,63% = 85,37%
Ghi chú:
	- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
	- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
	- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.
- Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25.

File đính kèm:

  • docHuyện Kinh Môn 12 13 2.doc