Đề thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 8 năm học : 2010 – 2011 môn thi : hóa học
Câu 1 : ( 3 điểm )
a) Nếu gọi S là độ tan, là số gam chất tan, là số gam nước. Hãy nêu định nghĩa về độ tan của một chất trong nước và thiết lập công thức tính độ tan của một chất tại nhiệt độ nhất định nào đó?
Áp dụng: Ở 200C, hòa tan 60 gam muối Kali nitrat vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của muối Kali nitrat ở nhiệt độ đó?
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 8 NĂM HỌC : 2010 – 2011 MÔN THI : HÓA HỌC ( Thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề ) --------------------------------- Câu 1 : ( 3 điểm ) a) Nếu gọi S là độ tan, là số gam chất tan, là số gam nước. Hãy nêu định nghĩa về độ tan của một chất trong nước và thiết lập công thức tính độ tan của một chất tại nhiệt độ nhất định nào đó? Áp dụng: Ở 200C, hòa tan 60 gam muối Kali nitrat vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của muối Kali nitrat ở nhiệt độ đó? b) Ở 200C độ tan của CaSO4 là 0,2g , khối lượng riêng của dung dịch bão hòa là 1g/ml. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch CaSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên? Câu 2 : ( 4 điểm ) a) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? b) Để đốt cháy 16 gam chất X cần dùng 44,8 lít O2 (ở đktc), thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2. Tính khối lượng khí CO2 và H2O tạo thành? Câu 3 : ( 3 điểm ) a) Quặng A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe2O3 ; Quặng B là một loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4 . Hỏi trong 1 tấn quặng A hoặc quặng B có chứa bao nhiêu kg sắt ? b) Nếu trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có bao nhiêu kg sắt? Câu 4 : ( 4 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho thu được chất A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Lấy một phần hòa tan vào 500 gam nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B? Cần hòa tan phần thứ hai vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch 24,5%? Câu 5 : ( 6 điểm ) Có một hỗn hợp gồm 80% Fe2O3 và 20% CuO. Người ta dùng khí Hiđro có dư để khử hoàn toàn 10g hỗn hợp. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng? Tính số phân tử H2 đã tham gia phản ứng? ------------ Hết ------------ ( Cho biết: Ca = 40 ; S = 32 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1 ; Fe = 56 ; P = 31 ; Cu = 64 ) Giáo Viên ra đề : Khưu Quang Hiền Đơn vị : THCS Long Vĩnh ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 8 NĂM HỌC : 2010 – 2011 MÔN THI : HÓA HỌC ---------------------------- Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1 : a) - Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. - Công thức tính độ tan : - Áp dụng : Vậy độ tan của muối Kali nitrat ở 200C là 31,6 gam b) Khối lượng dung dịch CaSO4 bão hòa ở 200C là : 0,2 + 100 = 100,2 (g) Nồng độ % của dung dịch CaSO4 bão hòa ở 200C là : Nồng độ mol của dung dịch CaSO4 bão hòa ở 200C là : 3 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 : a) Định luật : “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” b) Ta có phản ứng : X + O2 à CO2 + H2O Theo định luật : Vậy tổng khối lượng CO2 + H2O là : Vì tức tỉ lệ khối lượng Suy ra khối lượng CO2 là : và khối lượng H2O là : 80 – 44 = 36 (g) 4 điểm 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 : a) Vì trong 1 tấn quặng A có 60 % Fe2O3 và trong 160g Fe2O3 có (2x56) = 112g Fe nên trong 1 tấn (1000 kg) quặng A có : Tương tự, trong 1 tấn quặng B có 69,6 % Fe3O4 và trong 232g Fe3O4 có (3x56) = 168g Fe nên trong 1 tấn (1000 kg) quặng B có : b) Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B ta thu được 7 tấn quặng C, lượng sắt có trong 7 tấn quặng C là : 2 x 0,420 + 5 x 0,504 = 3,36 tấn Fe Vậy 1 tấn quặng C có : tấn Fe 3 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4 : Các PTHH của phản ứng xảy ra : 4 P + 5 O2 à 2 P2O5 (1) P2O5 + 3 H2O à 2 H3PO4 (2) Từ (1) và (2) ta có tổng số mol H3PO4 = số mol P = vậy mỗi phần có 0,1 mol H3PO4 và theo (1) thì : a) Nồng độ % của dung dịch B là : b) Nếu gọi a là số gam nước cần lấy, ta có biểu thức : Suy ra : a = 32,9 gam 4 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 5 : a) Khối lượng, số mol của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp : Phương trình phản ứng : Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O (1) 1 mol 3 mol 2 mol 0,05 ? ? CuO + H2 Cu + H2O (2) 1 mol 1 mol 1 mol 0,025 ? ? b) Từ (1) số mol H2 tham gia phản ứng là : Từ (2) số mol H2 tham gia phản ứng là : Tổng số mol H2 tham gia phản ứng là : 0,15 + 0,025 = 0,175 (mol) Số phân tử H2 tham gia phản ứng là : 0,175 . 6,02 . 1023 = 1,0535. 1023 phân tử 6 điểm 1 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
File đính kèm:
- De HSG8-1011.doc