Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 (Đại trà) - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 1 (2,5 điểm):
Một người đi xe đạp, nửa đầu quãng đường có vận tốc v1=12km/h, nửa sau quãng đường có vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường .
Câu 2 (3,0 điểm):
Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng m1 = 0,5 kg, chứa 2 lít nước. Tất cả đang ở nhiệt độ ban đầu t1= 200C. Hỏi phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu để ấm nước đạt đến nhiệt độ sôi t2 = 1000C. Coi như không có sự tỏa nhiệt ra môi trường.
Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 3 (3,0 điểm):
Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc?
Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm¬¬3 và 13,6g/cm3.
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN VẬT LÍ - LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (2,5 điểm): Một người đi xe đạp, nửa đầu quãng đường có vận tốc v1=12km/h, nửa sau quãng đường có vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường . Câu 2 (3,0 điểm): Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng m1 = 0,5 kg, chứa 2 lít nước. Tất cả đang ở nhiệt độ ban đầu t1= 200C. Hỏi phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu để ấm nước đạt đến nhiệt độ sôi t2 = 1000C. Coi như không có sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Câu 3 (3,0 điểm): Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc? Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3. Câu 4 (1,5 điểm): Trước mặt em là một lon nước ngọt, một cục đá lạnh(vật lạnh) và ở trong phòng có nhiệt độ không đổi. Không được dùng thêm dụng cụ nào khác, theo em để cục đá như thế nào, lon nước lạnh đi nhanh nhất. Hết Hä tªn thÝ sinh..................Sè b¸o danh Ch÷ kÝ gi¸m thÞ 1.Ch÷ kÝ gi¸m thÞ 2............. PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: VẬT LÍ Ngày 25 tháng 4 năm 2013 Hướng dẫn chấm gồm : 02 trang HƯỚNG DẪN CHẤM I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. - Việc chi tiết hoá điểm số ( nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm. - Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm để lẻ đến 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung đáp án Điểm 1 2.5 *Gọi: - S1 là nửa quãng đường đầu đi vận tốc v1 , thời gian đi t1; t1 = - S2 là nửa quãng đường đi vận tốc v2 , thời gian đi t2; t2 = - S là cả quãng đường đi vận tốc v , thời gian đi t; *Thời gian đi hết quãng đường là: suy ra *Vậy vận tốc trung bình cả đoạn đoạn đường sau là: 8km/h. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 2 3.0 * Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho ấm nhôm tăng nhiệt độ từ 200C đến sôi là: Q1 = c1. m1(t2 - t1) thay số: Q1 = 880.0,5.(100 -20) =35 200 (J) ( 1) V = 2 l m2 = 2 kg (hoặc sử dụng công thức) * Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 200C đến sôi là: Q2 = c2. m2(t2 - t1) thay số: Q2 = 4200.2.(100 -20) = 672 000(J) (2) * Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho ấm nước tăng nhiệt độ từ 200C đến sôi là: Q = Q1 + Q2 từ (1) và (2) ta có: Q = 35 200 + 672 000 = 707 200 (J) 0,5 0.5 0.25 0,5 0.5 0,5 0.25 3 3.0 * Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, S là diện tích đáy của bình. - Theo bài ra ta có h1+h2=1,2 (1) * Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên : Sh1D1= Sh2D2 (2) ( D1, D2 lần lượt là khối lượng riêng của nước và thủy ngân) * Áp suất của nước và thuỷ ngân lên đáy bình là p ta có: p = 10(D1h1 +D2h2) (3) * Từ (2) ta có: Þ = Þ h1= * Tương tự ta có : h2 = * Thay h1 và h2 vào(3)ta có : p = 22356,2(Pa) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 4 1.5 a) Cơ sở lí thuyết: - Lon nước lạnh đi thì nhiệt lượng của lon nước phải tỏa ra để vật lạnh hấp thụ. - Để lon nước lạnh đi nhanh nhất thì quá trình truyền nhiệt giữa lon nước và vật lạnh phải có hiệu suất lớn nhất tức là đạt hiệu quả lớn nhất. - Cụ thể sự truyền nhiệt của quá trình này có hai hình thức đó là dẫn nhiệt và đối lưu. b) Cách tiến hành: - Để cục đá lạnh(vật lạnh) ở phía trên lon nước thì lon nước sẽ lạnh đi nhanh nhất. - Khi đó lớp nước phía trên lon nước lạnh đi trước và chìm xuống lớp nước tiếp theo của lon nước tiếp tục lạnh đi và cứ như vậy lon nước lạnh đi nhanh chóng. c) Biện luận sai số: - Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt này còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường xung quanh lon nước. - Có sự tỏa nhiệt ra môi trường . 0,25 0.25 0.25 0,25 0,25 0.25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li_lop_8_dai_tr.doc