Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 (Đại trà) - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1 (2,0 điểm):

 1. Cho các chất có CTHH sau: Fe(NO3)2, Al3O2, NaSO4, H3PO4, ZnOH. Hãy cho biết CTHH nào của chất viết đúng? Nếu CTHH của chất viết sai hãy sửa lại cho đúng.

2. Cho các muối có công thức sau: K2SO3, FeCl3, Mg(H2PO4)2, Ba(NO3)2, NaHCO3, ZnS, Al2(SO4)3, CaHPO3 . Hãy phân loại và gọi tên các muối trên.

Câu 2 (2,0 điểm):

1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4.

b. AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + Ag

c. KClO3 KCl + O2

d. FexOy + CO Fe + CO2

 2. Tính khối lượng nhôm cần dùng để phản ứng vừa đủ với 600ml dung dịch axit clohidric 1M.

Câu 3 (2,0 điểm):

1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi khí sau: H2, O2, CO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

2. Biết rằng ở 20oC, 43,75gam KNO3 có thể hòa tan tối đa vào m gam nước để tạo thành 200gam dung dịch KNO3 bão hòa.

a. Tính m.

b Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 (Đại trà) - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
(Thời gian làm bài: 120 phút)
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm): 
	1. Cho các chất có CTHH sau: Fe(NO3)2, Al3O2, NaSO4, H3PO4, ZnOH. Hãy cho biết CTHH nào của chất viết đúng? Nếu CTHH của chất viết sai hãy sửa lại cho đúng.
2. Cho các muối có công thức sau: K2SO3, FeCl3, Mg(H2PO4)2, Ba(NO3)2, NaHCO3, ZnS, Al2(SO4)3, CaHPO3 . Hãy phân loại và gọi tên các muối trên.
Câu 2 (2,0 điểm): 
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4.
b. AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + Ag 
c. KClO3 KCl + O2
d. FexOy + CO Fe + CO2
	2. Tính khối lượng nhôm cần dùng để phản ứng vừa đủ với 600ml dung dịch axit clohidric 1M..
Câu 3 (2,0 điểm): 
1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi khí sau: H2, O2, CO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Biết rằng ở 20oC, 43,75gam KNO3 có thể hòa tan tối đa vào m gam nước để tạo thành 200gam dung dịch KNO3 bão hòa. 
a. Tính m.
b Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này.
Câu 4 (2,0 điểm):
Hỗn hợp khí A gồm H2 và CO2. 
- Dẫn hỗn hợp khí A đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết thúc phản ứng thu được 10g chất kết tủa màu trắng.
- Mặt khác nếu dẫn hỗn hợp khí A đi qua bột CuO dư, nung nóng thì sau phản ứng thu được 12,8g Cu.
 	1. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
2. Tính thể tích của hỗn hợp khí A đã dùng (đo ở đktc).
Câu 5 (2,0 điểm). 
	1. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại Zn vào dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4 thu được dung dịch có khối lượng 250 gam. Tính nồng độ phần trăm của muối có trong dung dịch sau phản ứng.
	2. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 4%
(Cho: S = 32; H = 1; O = 16; Zn = 65; Ca = 40; Cu = 64;Al = 27)
-------------------Hết -------------------
Họ tên thí sinh:Số báo danh:...
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Hóa học
Câu
Nội dung
Điểm
I
(2,0 đ)
1. 
+ CTHH đúng: Fe(NO3)2, H3PO4 
+ CTHH sai và sửa lại:
 Al3O2 sửa thành Al2O3
 NaSO4 sửa thành Na2SO4
 ZnOH sửa thành Zn(OH)2
-----------------------------------------------------------------------------------------
2. Phân loại và gọi tên đúng mỗi muối được 0,125 đ
 - Muối trung hòa: K2SO3, FeCl3, Ba(NO3)2, ZnS, Al2(SO4)3, 
- Muối axit: Mg(H2PO4)2, NaHCO3, CaHPO3
0,25
0,25
0,25
0,25
1
II
(2,0 đ)
1. 
a. 6NaOH + Fe2(SO4)3 ® 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
b. 3AgNO3 + Al Al(NO3)3 + 3Ag
c. 2KClO3 2KCl + 3O2
d. FexOy + yCO xFe + yCO2
2. 
- PTHH: 2Al+ 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 
- Theo bài ra: 
- Theo PTHH: 
- Khối lượng Al tham gia phản ứng: 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
III
(2,0 đ)
1. + Dùng tàn đóm đỏ hơ trên miệng mỗi bình đựng khí, trường hợp nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy nhận ra khí O2.
C + O2 CO2
+ Dẫn lần lượt các khí còn lại vào nước vôi trong dư, trường hợp nào thấy có hiện tượng vẩn đục nhận ra khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 (Trắng)
+ Trường hợp không có hiện tượng gì là khí H2.
(HS làm cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tương đương)
2. 
a. Khối lượng nước cần dùng: mnước = 200-43,75=156,25g
b. Độ tan của KNO3 ở 20oC là: 
0,5
0,5
0,5
0,5
IV
(2,0 đ)
1. PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
H2 + CuO Cu + H2O (2)
2. 
Theo (1) : 
Theo (2): 
Tổng số mol các khí trong hỗn hợp A: 
Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
V
(2,0 đ)
1. 
Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2
Theo PTPƯ: 
 H2SO4 hết, Zn dư
Theo PT: 
2. 
- Khối lượng CuSO4 có trong 500gam dd CuSO4 4 % là: = 20 g
Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: = 31,25 gam
- Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú: 
- Học sinh làm cách khác cho điểm tương đương.
- Phương trình không cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ nửa số điểm của phương trình. - Bài tập có phương trình viết sai hoặc không cân bằng thì không tính điểm.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_dai_t.doc