Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Tuyên Quang lớp 12 - THPT năm học 2009 - 2010 môn: Sinh học

Câu 1: (2,0 điểm) Vì sao quá trình giảm phân diễn ra bình thường (không có đột biến) lại có thể tạo ra nhiều loại giao tử có bộ NST khác nhau?

Câu 2: (3,0 điểm)

a. Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit tương ứng có thể được nhận thấy trong những cấu trúc và cơ chế di truyền nào ? Giải thích (ngắn gọn).

b. Vì sao nếu để dưa đã chua, không đậy thì sẽ có lớp váng trắng làm dưa bị hỏng?

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Tuyên Quang lớp 12 - THPT năm học 2009 - 2010 môn: Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së Gi¸o Dôc vµ §µo T¹o §Ò thi chän häc sinh giái cÊp tØnh líp 12 THPT
§Ò chÝnh thøc
 Tuyªn quang 	 N¨m häc 2009-2010 	 	 M«n thi: Sinh häc 
 Thêi gian lµm bµi: 180 phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò )
 (§Ò nµy cã 01 trang)
Câu 1: (2,0 điểm) Vì sao quá trình giảm phân diễn ra bình thường (không có đột biến) lại có thể tạo ra nhiều loại giao tử có bộ NST khác nhau?
Câu 2: (3,0 điểm) 
a. Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit tương ứng có thể được nhận thấy trong những cấu trúc và cơ chế di truyền nào ? Giải thích (ngắn gọn).
b. Vì sao nếu để dưa đã chua, không đậy thì sẽ có lớp váng trắng làm dưa bị hỏng?
Câu 3: (2,0 điểm)
a. Để tổng hợp 1 phân tử đường glucôzơ, chu trình Canvin cần sử dụng bao nhiêu phân tử CO2 ; ATP; NADPH ?
b. Giải thích tại sao khi chất độc ức chế 1 enzim của chu trình Canvin thì cũng ức chế các phản ứng của pha sáng?
c. Nếu loại bỏ tinh bột thì quá trình cố định CO2 ở thực vật C3 , C4 , CAM có tiếp tục được không? 
Câu 4: (2,0 điểm) Ở một người có huyết áp 110/70, em hiểu điều đó như thế nào? Huyết áp là gì? Nguyên nhân tạo ra huyết áp? Vì sao càng xa tim, huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ?
Câu 5: (2,5 điểm) 
 a. Một quần thể lưỡng bội có 4 gen: mỗi gen có 3 alen. Mỗi alen thuộc 1 NST thường. Hãy tính số kiểu gen khác nhau trong quần thể.
	b. Bộ NST lưỡng bội của một loài sinh vật là 2n=24. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể tứ bội, thể ba nhiễm và thể một nhiễm kép?
Câu 6: (2,5 điểm) 
	ë mét loµi c©y ¨n qu¶ l­ìng béi giao phèi, khi cho lai c¸c c©y AA víi c¸c c©y aa ®­îc F1. Ng­êi ta ph¸t hiÖn ë F1 cã 1 c©y mang kiÓu gen Aaa. Tr×nh bµy c¬ chÕ h×nh thµnh c¬ thÓ cã kiÓu gen Aaa nãi trªn? ViÕt s¬ ®å minh ho¹?
Câu 7: (3,0 điểm) Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho hai cây quả đỏ tự thụ phấn, ở F1 nhận được tỉ lệ 7 quả đỏ:1 quả vàng. Xác định kiểu gen của hai cây quả đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai kiểm chứng.
Câu 8: (3,0 điểm) Mét gen cña vi khuÈn cã 3000 nucleotit, trong ®ã A®enin (A) = 600 nucleotit.
	1. TÝnh chiÒu dµi vµ sè liªn kÕt Hy®r« cña gen? 
	2. Gen nµy m· ho¸ ®­îc chuçi polypeptit gåm bao nhiªu axÝt amin?
3. NÕu gen trªn tù nh©n ®«i 3 lÇn liªn tiÕp th× sÏ cã bao nhiªu gen ®­îc t¹o thµnh ? Trong ®ã cã bao nhiªu gen hoµn toµn míi ?
	4. TÕ bµo cã gen nãi trªn ph©n chia bao nhiªu lÇn? gi¶i thÝch?
-------------Hết-------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÊ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
 TUYÊN QUANG 	 NĂM HỌC 2009-2010 	 MÔN THI: SINH HỌC LỚP 12
Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu
Nội dung
Điểm
 Câu 1 (2 điểm)
- Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến hình thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen.
- Ở kì sau giảm phân I, sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do của các NST kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố. 
- Ở kì sau giảm phân II sự phân li của các nhiễm sắc tử chị em khác nhau do có sự trao đổi chéo và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các NST đơn khác nhau ở 2 cực tế bào.
(Nếu HS chỉ nêu sự kiện mà không giải thích thì chỉ cho một nửa số điểm)
0.5
1.0
0.5
 Câu 2
(3điểm)
a.
* Trong cấu trúc của ADN: 
	- Các nuclêôtit tương ứng giữa hai mạch đơn của ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
	- A liên kết với T ; G liên kết với X.
* Trong cấu trúc của ARN vận chuyển 
	- Các nuclêôtit tương ứng ở các đoạn ghép cặp trong cấu trúc của ARNvc liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
	- A liên kết với U ; G liên kết với X.
* Trong cơ chế tự sao (tự nhân đôi/tổng hợp ADN):
	- Các nuclêôtit trong mạch (của ADN mẹ) dùng làm khuôn (để tổng hợp ADN con) liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
	- Akhuôn liên kết với Ttự do ; Gkhuôn liên kết với Xtự do.
* Trong cơ chế sao mã (tổng hợp ARN) :
	- Các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung (để hình thành phân tử ARN).
	- AADN liên kết với Utự do ; TADN liên kết với Atự do ; GADN liên kết với Xtự do ; XADN liên kết với Gtự do.
* Trong cơ chế giải mã (tổng hợp chuỗi axit amin/prôtêin): 
	- Các nuclêôtit (côđon) trên ARN thông tin sẽ liên kết với các nuclêôtit của đối mã (anticôđon) trên ARN vận chuyển theo nguyên tắc bổ sung.
	- AARNm liên kết với UARNt ; GARNm liên kết với XARNt.
b. Khi dưa đã chua nếu để lâu không đậy cẩn thận, có thể xuất hiện lớp váng trắng ở bề mặt lớp dưa là do một loại nấm từ không khí xâm nhập vào, phát triển trên bề mặt, chúng phân giải axit lăctic thành CO2 và H2O làm cho pH trở về trung tính, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn khác phát triển, làm dưa bị hỏng.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
Câu 3
(2điểm)
a, Để tổng hợp 1 phân tử đường glucôzơ, chu trình Canvin cần sử dụng: 6CO2 ; 18 ATP ; 12 NADPH.
b, Khi chất độc ức chế một enzim của chu trình Canvin thì cũng ức chế các phản ứng của pha sáng vì: pha sáng cần ADP và NADP+ nhưng những chất này không được sinh ra khi chu trình Canvin ngừng hoạt động.
c, - Nếu loại bỏ tinh bột thì quá trình cố định CO2 ở thực vật C3 và C4 vẫn tiếp tục xảy ra vì quá trình hình thành tinh bột và quá trình tái tạo chất nhận CO2 là độc lập nhau.
- Nếu loại bỏ tinh bột thì quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM không tiếp tục xảy ra nữa vì tinh bột chính là nguồn tái tạo chất nhận CO2 (PEP) vào ban đêm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(2 điểm)
- Huyết áp 110/70 là cách nói tắt, được hiểu đầy đủ là:
 + Huyết áp tối đa là 110 mmHg/cm2 (lúc tâm thất co).
 + Huyết áp tối thiểu là 70mmHg / cm2 (lúc tâm thất giãn).
- Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương mmHg/cm2.
- Nguyên nhân tạo ra huyết áp là do tâm thất co để dẫn máu từ tim vào động mạch. (Lúc tâm thất co: huyết áp tối đa; Lúc tâm thất giãn: huyết áp tối thiểu).
- Càng xa tim huyết áp càng giảm vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi bị giảm dần trong hệ mạch, làm cho sức ép của máu lên thành mạch cũng giảm dần (huyết áp nhỏ).
0,25
0,25
0.5
0,5
0,5
Câu 5
(2.5 điểm)
a. 34 =81
b. Thể tứ bội 4n=48.
Thể ba nhiễm: 2n+1= 25
Thể một nhiễm kép: 2n-1-1=22.
0.5
1
0,5
0,5
Câu 6
(2.5 điểm)
Thể đột biến Aaa có thể là thể dị bội (2n+1) hoặc thể tam bội (3n).
+ Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1 có kiểu gen Aaa:
- Do rối loạn phân li NST trong giảm phân của cây aa phát sinh giao tử n+1 có thành phần kiểu gen aa.
- Giao tử không bình thường aa kết hợp với giao tử bình thường A tạo cơ thể đột biến có kiểu gen A aa.
- Sơ đồ: P: AA(2n) x aa(2n)
 GP: A(n) aa(n+1)
 F1: Aaa(2n+1).
 + Cơ chế hình thành tam bội (3n) có kiểu gen:
- Do rối loạn phân ly NST trong quá trình giảm phân của cây aa, phát sinh giao tử đột biến 2n có thành phần kiểu gen aa.
- Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường A(n) tạo cơ thể đột biến có kiểu gen Aaa. 
- Sơ đồ:
 P: AA(2n) x aa(2n)
 GP: A(n) aa(2n)
 F1: Aaa(3n).
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 7
(3 điểm)
Qui ước: A qui định quả đỏ; a qui định quả vàng.
- Trong phép lai một cặp tính trạng theo qui luật của MenĐen, tối đa ở thế hệ lai chỉ có 4 kiểu tổ hợp, do đó tỉ lệ 7 đỏ : 1 vàng về thực chất là 4 đỏ: 3 đỏ : 1 vàng.
+ 4 đỏ hay 100% đỏ là kết quả tự thụ phấn của cây có kiểu gen AA.
+ 3 đỏ: 1 vàng là kết quả của tự thụ phấn của cây có kiểu gen: Aa.
- Sơ đồ lai kiểm chứng:
P: AA x AA P: Aa x Aa
GP: A A GP: A, a ; A, a
F1 AA (100% ) F1: 1 AA: 2Aa : 1aa
 100% đỏ 75% đỏ: 25% vàng
Tỉ lệ kiểu hình chung ở F1: 125% đỏ : 25% vàng.
 Hay 7 đỏ : 1 vàng. 
1
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 8
(3 điểm)
*TÝnh chiÒu dµi vµ sè liªn kÕt Hy®r«
- TÝnh L: L = N/2 x 3,4 A0 => L = 1500 x 3,4 A0 = 5100 A0
- Sè liªn kÕt H: A= T = 600 nu => G = X = 1500nu - 600 nu = 900 nu
Sè liªn kÕt lµ: H = (2 x A) + ( 3 x G) = (2 x 600) + ( 3 x 900) = 3900
*Sè axit amin ®­îc m· ho¸.
- Gen cã 3000 nu, cã 500 BBMH, trong ®ã 1 BBMH më ®Çu, 1 BBMH kÕt thóc, do vËy sè aa cña chuçi peptit lµ: 498
* Sè gen ®­îc t¹o thµnh:
- Sè gen ®­îc t¹o thµnh lµ: 23 = 8 gen
* Sè gen míi hoµn toµn: 06
* Sè lÇn ph©n chia cña tÕ bµo:
- TB cã gen trªn ph©n chia 3 lÇn
- Gen tù nh©n ®«i 3 lÇn -> ADN cña tÕ bµo tù nh©n ®«i 3 lÇn.
1.0
0.5
1.0
0.5

File đính kèm:

  • docDe thi HSG Sinh hoc 12_2009.doc