Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học 2012 - 2013 môn: Hóa học 9

Câu 1 (2,0 điểm):

1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Magie tác dụng với axit clohidric.

b. Sắt tác dụng với đồng sunfat.

c. Canxi cacbonat tác dụng với axit clohidric.

d. Sắt (III) oxit tác dụng với hiđrô.

2. Giải thích các cách làm sau:

a. Khí và khí đều không duy trì sự cháy, tại sao trong thực tế không dùng để chữa cháy mà lại dùng khí ?

b. Thu khí bằng cách đặt đứng bình còn thu khí bằng cách úp ngược bình thu.

Câu 2 (3,0 điểm):

1. Có hỗn hợp kim loại gồm sắt và đồng. Trình bày phương pháp tách riêng mỗi kim loại.

2. Lập công thức hóa học của hợp chất X biết tỷ khối của X so với hiđro là 17 và X chứa 5,88% H và 94,12% S.

Câu 3 (3,0 điểm):

1. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa từ đến . Biết rằng độ tan của NaCl ở là 50g và ở là 35g.

2. Tính khối lượng và khối lượng nước cần lấy để pha chế được 400g dung dịch 5%.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học 2012 - 2013 môn: Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: HÓA HỌC 9
(thời giam làm bài 180 phút không kể giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm): 
1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Magie tác dụng với axit clohidric.
b. Sắt tác dụng với đồng sunfat.
c. Canxi cacbonat tác dụng với axit clohidric.
d. Sắt (III) oxit tác dụng với hiđrô.
2. Giải thích các cách làm sau:
a. Khí và khí đều không duy trì sự cháy, tại sao trong thực tế không dùng để chữa cháy mà lại dùng khí ?
b. Thu khí bằng cách đặt đứng bình còn thu khí bằng cách úp ngược bình thu.
Câu 2 (3,0 điểm): 
1. Có hỗn hợp kim loại gồm sắt và đồng. Trình bày phương pháp tách riêng mỗi kim loại.
2. Lập công thức hóa học của hợp chất X biết tỷ khối của X so với hiđro là 17 và X chứa 5,88% H và 94,12% S.
Câu 3 (3,0 điểm): 
1. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa từ đến . Biết rằng độ tan của NaCl ở là 50g và ở là 35g.
2. Tính khối lượng và khối lượng nước cần lấy để pha chế được 400g dung dịch 5%.
Câu 4 (10,0 điểm): 
1. Biết rằng 1,12 lít khí (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
2. Có hỗn hợp khí CO và CO2 nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 g kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 g kim loại màu đỏ.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
3. Cho 1 lá sắt có khối lượng 5 g vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 g.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 5 (2,0 điểm): 
Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thì thu được 378 kg gang thành phẩm. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. 
-----------------------Hết-----------------------
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC 9
Câu 1 (2,0 điểm): 
Yêu cầu
Điểm
1. Phương trình hóa học.
a. 
b. 
c. 
d. .
2. Giải thích:
a. Trong thực tế không dùng để chữa cháy mà lại dùng khí . Vì khí nặng hơn không khí nên có thể chùm lên đám cháy ngăn vật cháy tiếp xúc với oxi. 
Khí nhẹ hơn không khí không thể chùm lên đám cháy để cho vật cháy không tiếp xúc với oxi nên sữ cháy vẫn diễn ra.
b. Thu khí bằng cách đặt đứng bình vì khí nặng hơn không khí 
Thu khí bằng cách úp ngược bình thu vì khí nhẹ hơn không khí .
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 2 (3,0 điểm): 
Yêu cầu
Điểm
1. Cho hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng vào dung dịch HCl, đồng không tác dụng. Đem lọc hỗn hợp sau phản ứng, ta được đồng và dung dịch nước lọc.
 Không phản ứng.
.
Cho Zn vào dung dịch nước lọc, sau phản ứng thu được Fe:
2. Khối lượng mol phân tử của X: 17. 2 = 34(gam)
- Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol X:
- Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol X:
Vậy trong 1 mol phân tử X có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S: Công thức hóa học của hợp chất X là:.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3 (3,0 điểm): 
Yêu cầu
Điểm
1.
- Số gam NaCl có trong 600g dung dịch bão hòa ở 	.
.
Vậy trong 600g dung dịch có 400g nước.
- Khi làm lạnh dung dịch, vì độ tan NaCl giảm, chỉ có muối tách ra còn lượng nước không thay đổi: 
Vậy lượng muối tách ra là:
200 – 140 = 60g
2. Nếu gọi khối lượng cần lấy là x gam thì khối lượng nước cần lấy là (400 – x) gam.
Có 
- Khối lượng cần lấy là 20g, và khối lượng nước cần lấy là:
400 – 20 = 380g
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4 (10,0 điểm): 
Yêu cầu
Điểm
1. a. Phương trình: 
b. Theo phương trình. 
Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng:
2. 
a. Các phương trình hóa học:
- (1)
- (2)
b. 
- Số mol CO2 có trong hỗn hợp được tính theo (1).
- Số mol CO có trong hỗn hợp được tính theo (2).
Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí được tính theo số mol của mỗi khí. Ta có kết quả: Hỗn hợp khí có 50% thể tích của mỗi khí.
3. 
a. Phương trình hóa học: 
b. Khối lượng dung dịch CuSO4: 
1mol 1mol 1mol 1mol
xmol xmol xmol xmol
	64x – 56x = 5,16 – 5 = 0,16g x = 0,02 mol
	Khối lượng CuSO4 tham gia: 
	Khối lượng CuSO4 nguyên chất: 
Khối lượng CuSO4 còn lại: 
Khối lượng FeSO4 : 
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 
0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
Câu 5 (2,0 điểm): 
Yêu cầu
Điểm
Khối lượng FeCO3 có trong quặng: tấn. (= 800 kg)
Trong 116 kg FeCO3 có 56 kg Fe. 
Vậy trong 800 kg FeCO3 có: Fe
Khố lượng gang theo lí thuyết thu được:
Hiệu suất của quá tình phản ứng: 
0,5
0,5
0,5
0,5
	Người ra đề
	TRẦN VIỆT CƯỜNG

File đính kèm:

  • docHuyện Tân Sơn 12 13.doc