Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Năm Học 2011 – 2012 Môn Hóa Học 9

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

 

Câu 1 (2điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hóa chất sau đậy mà không dùng thuốc thử khác: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Câu 2 ( 1,5 điểm): a/ Hãy giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?

 b/ Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá Clo là phi kim hoạt động mạnh?

Câu 3 ( 2 điểm): Tìm các chất kí hiệu bằng các chữ cái và hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a/ A + O2 B + C

b/ B + O2 D

c/ D + E F

d/ D + BaCl2 + E G + H

e/ F + BaCl2 G + H

f/ H + AgNO3 K + I

g/ I + A J + F + NO + E

h/ I + C J + E

Câu 4 (2,5điểm): Chia hỗn hợp kim loại Cu-Al thành 2 phần bằng nhau.

Phần thứ nhất hoà tan bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí thứ nhất.

Phần thứ 2 hoà tan bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy bay ra 8,96 lít khí thứ hai (đktc).

Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Năm Học 2011 – 2012 Môn Hóa Học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TÂN HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
 NĂM HỌC: 2011 – 2012
 MÔN: HÓA HỌC 9
 THỜI GIAN: 120 PHÚT (Không kể phát đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu 1 (2điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hóa chất sau đậy mà không dùng thuốc thử khác: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4. 
Câu 2 ( 1,5 điểm): a/ Hãy giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
 b/ Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá Clo là phi kim hoạt động mạnh?
Câu 3 ( 2 điểm): Tìm các chất kí hiệu bằng các chữ cái và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a/ A + O2 B + C
b/ B + O2 D
c/ D + E F
d/ D + BaCl2 + E G + H
e/ F + BaCl2 G + H
f/ H + AgNO3 K + I
g/ I + A J + F + NO + E
h/ I + C J + E
Câu 4 (2,5điểm): Chia hỗn hợp kim loại Cu-Al thành 2 phần bằng nhau.
Phần thứ nhất hoà tan bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí thứ nhất. 
Phần thứ 2 hoà tan bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy bay ra 8,96 lít khí thứ hai (đktc). 
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 5 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M có duy nhất một hóa trị và oxit của nó, cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M ( D = 1,25 g/ml ). Thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a) Xác định kim loại M và oxit của nó.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
c) Cho m gam dung dịch NaOH 25% vào dung dịch A. Đến khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8 gam chất rắn. Tính m.
Câu 1: Chiết các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng
Trước tiên, đun nóng lần lượt các hóa chất trên ngọn lửa đèn cồn nếu:
+ Ống nghiệm nào có khí mùi khai thoát ra thì ống nghiệm đó chứa dung dịch NH4Cl. ( 0,25 đ)
 NH4Cl NH3 + HCl ( 0,25 đ)
+ Không hiện tượng gì là NaOH, MgCl2, H2SO4, BaCl2
Tiếp tục cho dung dịch NH4Cl vừa nhận biết được lần lượt vào các ống nghiệm còn lại nếu: 
+ Có khí mùi khai thoát ra thì ống nghiệm đó chứa dung dịch NaOH. ( 0,25 đ)
 NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O (0,25đ)
+ Không hiện tượng là MgCl2, BaCl2, H2SO4
Sau đó,dùng NaOH cho lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch MgCl2, BaCl2, H2SO4 nếu:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện thì đó là ống nghiệm chứa dung dịch: MgCl2 . ( 0,25 đ)
 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (0,25đ)
+ Không hiện tượng là 2 ống nghiệm chứa BaCl2, H2SO4. Lọc lấy kết tủa vừa thu được cho vào 2 ống nghiệm còn lại nếu:
+ Kết tủa tan thì ống nghiệm đó chứa dung dịch H2SO4 . ( 0,25 đ)
 Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + H2O (0,25đ)
+ Không hiện tượng gì là BaCl2.
 Câu 2: a/ Trong các hang động của các núi đá vôi có nhiều thạch nhũ hình dáng rất lạ và rất đẹp đó là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2.
Thành phần chính của đá vôi là CaCO3 khi gặp nước và khí CO2 trong không khí thì CaCO3 chuyển thành Ca(HCO3)2 . ( 0,25 đ ) 
 - Mà Ca(HCO3)2 tan trong nước và chảy qua khe đá vào trong hang động . Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn, không tan. Quá trình này xảy ra liên tục, lâu dài tạo nêm thạch nhũ với những hình thù khác nhau ( 0,25 đ ) 
 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 ( 0,25đ)
 b/ Người ta sẽ dựa vào tính chất hóa học ( khả năng tác dụng với kim loại và hidro ) để đánh giá Clo là một phi kim hoạt động mạnh (0,25đ)
- Clo tác dụng hầu hết với các kim loại và khi tác dụng với kim loại đưa kim loại lên hóa trị cao nhất: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( 0,25 đ )
- Clo tác dụng với hidro : H2 + Cl2 2HCl (0,25đ)
Câu 3: Mỗi PTHH viết và cân bằng đúng HS đạt 0,25 đ
 A là FeS2 hoặc FeS
a/ 4FeS2 + 11O2 8SO2 + 2Fe2O3 
b/ 2SO2 + O2 2SO3 
	c/ SO3 + H2O H2SO4 
	d/ SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + 2HCl
	e/ H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
 	f/ HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 
	g/ 8HNO3 + FeS2 Fe( NO3 )3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
	h/ 6HNO3 + Fe2O3 2Fe( NO3)3 + 3H2O
Câu 4:Các phương trình phản ứng xảy ra:
 Khi cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 loãng thì chỉ có Al tác dụng còn Cu thì không
 nH = = 0,3 mol (0,25 đ)
 nSO= = 0,4 mol 
Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng thì chỉ có kim loại Al tác dụng
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (0,25 đ)
 2	 3
 0,2 3
Khi cho hỗn hợp vào dd H2SO4 đặc, nóng thì cả 2 kim loại đều tác dụng nên
2Al + 6H2SO4(đ,n) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) (0,25 đ)
2 3
0,2 x
nSO= = 0,3 mol (0,25 đ)
Cu + 2H2SO4(đ,n) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) (0,25 đ)
 1	1
 0,1	0,1
nSO(2) = nSO - nSO(1) = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol (0,25 đ)
mCu = 0,1 x 2x 64 = 12,8g (0,25 đ)
mAl = 0,2 x2x27 = 10,8g (0,25 đ)
mhh = 12,8 + 10,8 = 23,6g (0,25 đ)
% Cu = 100% = 54,2%
% Al = 100% = 45,8% (0,25 đ)
Câu 5: a/ Oxit của M là M2On
M + nHCl MCln + H2 (1)
M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O (2) (0,25 đ)
 mol
 0,4 . 2 = 0,8 mol
Từ (1) = 0,4 mol ; mol
Từ (2) = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol mol
 M = 12n (0,25 đ)
 n 1 2 3
 M 12 (loại) 24 36 (loại)
Vậy kim loại M là Mg và oxit của M là MgO (0,25 đ)
b/ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
Mol: 0,4 0,2 0,2
 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)
Mol: 0,4 0,2
Từ (1) và (2) : = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
= 0,4 . 95 = 38 g
mdd muối = 12,8 + (400 . 1,25) – 0,2 . 2 = 512,4 g (0,25 đ)
 (0,25 đ)
c/ MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (3) (0,25 đ)
Mol: 0,4 0,8 0,8
 = 0,8 . 58,5 = 46,8 g < 54,8 ( mchất rắn)
 trong chất rắn có NaOH dư
mNaOH dư = 54,8 – 46,8 = 8 g
mNaOH pư = 0,8 . 40 = 32 g
mNaOH = 8 + 32 = 40 g (0,25 đ)
 g (0,25 đ)

File đính kèm:

  • docHSG HUYÊN NĂM 2011 - 2012.doc