Đề thi chọn giáo viên dạy giỏi THPT thanh hoá năm học 2007-2008
Câu 1 ( 3 điểm) - Một mạch điện mắc nối tiềp gồm điện trở R1, tụ điện C1 và cuộn dây thuần cảm L1 có cùng tần số cộng hưởng với mạch điện mắc nối tiếp khác gồm điện trở R2, tụ điện C2 và cuộn dây thuần cảm L2. Bây giờ mắc nối tiếp 2 mạch đó với nhau. Tìm tần số cộng hưởng của mạch này.
Câu 2 (3 điểm) Cho một mạch dao động LC. Biết rằng năng lượng tổng cộng được chuyển từ năng lượng điện trường trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn dây mất 1,50 micro giây. Hỏi:
a-Chu kỳ của dao động điện từ trong mạch ?
b-Tần số của dao động điện từ trong mạch ?
c-Từ khi năng lượng từ trường đạt cực đại thì sau bao lâu nó lại đạt cực đại ?
Sở giáo dục và đào tạo Kỳ thi chọn giáo viên dạy giỏi thpt thanh hoá năm học 2007-2008 Đề dự bị đề thi lý thuyết môn thi: vật lý Thời gian làm bài: 180 phút Đồng chí hãy giải tóm tắt và xây dựng hướng dẫn chấm chi tiết cho đề thi sau: Câu 1 ( 3 điểm) - Một mạch điện mắc nối tiềp gồm điện trở R1, tụ điện C1 và cuộn dây thuần cảm L1 có cùng tần số cộng hưởng với mạch điện mắc nối tiếp khác gồm điện trở R2, tụ điện C2 và cuộn dây thuần cảm L2. Bây giờ mắc nối tiếp 2 mạch đó với nhau. Tìm tần số cộng hưởng của mạch này. Câu 2 (3 điểm) Cho một mạch dao động LC. Biết rằng năng lượng tổng cộng được chuyển từ năng lượng điện trường trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn dây mất 1,50 micro giây. Hỏi: a-Chu kỳ của dao động điện từ trong mạch ? b-Tần số của dao động điện từ trong mạch ? c-Từ khi năng lượng từ trường đạt cực đại thì sau bao lâu nó lại đạt cực đại ? Câu 3 (3 điểm) Một ống dẫn sáng hình trụ với lõi có chiết suất n1 =1,5 và phần bọc ngoài có chiết suất n2= được đặt trong không khí. Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của ống với góc . Tìm điều kiện về góc để mọi tia sáng trong chùm đều truyền đi được trong ống. Câu 4 (4 điểm) Đặt một bút chì AB dài 10 cm nằm dọc theo trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự 20 cm (đầu A của bút chì gần gương hơn). Người ta thấy có một ảnh ảo A’B’ dài 20 cm. a-Xác định vị trí của A, B, A’, B’. b-Bút chì AB có nửa chiều dài mầu đỏ ở phía A, nửa kia mầu xanh. Hỏi ảnh A’B’ có phần mầu đỏ, mầu xanh dài bao nhiêu? c- Nếu quay bút chì quanh A một góc nhỏ thì ảnh của nó dài ra hay ngắn lại so với vị trí ban đầu? Câu 5 (5 điểm) Một vật khối lượng m có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang được gắn với 2 lò xo có độ cứng k1 và k2. Các đầu kia của lò xo được giữ chặt. ở vị trí cân bằng các lò xo không bị biến dạng. a- Đẩy nhẹ vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương của trục lò xo. Chứng minh rằng vật dao động điều hoà. Lập biểu thức chu kỳ dao động của vật. k1 m k2 b-Sau một thời gian, các lò xo không còn gắn vào vật nữa. Mô tả chuyển động xảy ra tiếp theo của các vật. Câu 6 (2 điểm) Có một bức tường dài, đủ cao để người bên này tường không thấy người bên kia nhưng nghe thấy tiếng nói của nhau. Ngọn bức tường và mặt đất ở chân tường gồ ghề không bằng phẳng. Có hai người ở hai phía của bức tường, mỗi người đánh dấu một điểm ở trên tường. Bạn hãy đề ra và giải thích một phương án chỉ dùng phương tiện đơn giản nhất mà hai người đó có thể xác định được chênh lệch độ cao của hai điểm đã đánh dấu chính xác đến 1mm. ---------------hết-------------- Họ và tên.....................................................Số báo danh........................... Sở giáo dục và đào tạo Kỳ thi chọn giáo viên dạy giỏi thpt thanh hoá năm học 2007-2008 đáp án đề thi lý thuyết môn thi: vật lý Câu Nội dung điểm Câu 1 (3 điẻm) =2,5+0,5 Gọi là tần số cộng hưởng chung của 2 mạch ta có: ................................................................... suy ra C1= và C2=................................................. Hai mạch mắc nối tiếp nhau thì mạch mới tương đương với mạch RLC với R=R1+R2, L=L1+L2 và C=................. Vậy =2L1+2L2=2(L1+L2) suy ra C= Tần số cộng hưởng của mạch mới là: 0= .................. Suy ra 0=+. Vì 0>0 nên chỉ lấy nghiệm 0= ............ 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (3 điểm) =2,5+0,5 a-Năng lượng tổng cộng W=.......................................... Khi hoàn toàn chuyển sang từ năng thì Q=0. Thời gian chuyển từ Qmax tới 0 là T/4=1,5s. Vậy T=4.1,5=6s. b-Tần số dao động f==1,67.105Hz c-Thời gian để I=Imax(ứng với WBmax) tới khi I=-Imax(ứng với WBmax lần sau) là=3s. 0,25 0,5 0,75 0,25 0,75 Câu 3 (3 điểm) =2,5+0,5 I igh Để mọi tia sáng trong chùm đều đi được trong ống thì góc tới nhỏ nhất tại I (ứng với các tia biên của chùm hội tụ) phải < góc giới hạn phản xạ toàn phần: sini sinigh==........................................................... cos = sini sin ....................................... sin=n1sin. .................................................... Vậy 300. Hình vẽ 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu 4 (4 điểm) =3,0+1,0 a)Chuyển thành bài toán dịch chuyển vật-ảnh. Khi vật dịch chuyển 10cm từ A đến B (xa gương) thì ảnh dịch chuyển 20cm từ A’ đến B’............................................ . Do =const .......................................... a có f > d = dA 0 (1)................................................. Hệ (1) cho ta phương trình bậc 2: d2=30d (ta loại nghiệm d=30>f) dA=0 dA’=0....................................................................... dB=10 dB’=-20.................................................................... b)Gọi I là trung điểm AB thì dI=5 cm dI’=-20/3 cm.......... Phần mầu đỏ I’A’ dài 20/3 cm............................................... Phần mầu xanh dài: 20-20/3=40/3 cm ................................ c)Khi bút chì quay quanh A thì B gần gương hơn trước: dB giảm, bB’ tăng. do ảnh ảo nên chiều dài ảnh ngắn hơn trước. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Câu 5 (5 điểm) =4,0+1,0 a- Chọn hệ toạ độ là trục ox nằm ngang, gốc tại VTCB, chiều dương hướng sang phải như hình vẽ. -Tại VTCB các lò xo không bị biến dạng. -Tại li độ x>o, ta có =m ......................................... lò xo bên trái dãn một đoạn x nên kéo vật một lực F1=-k1x. Lò xo bên phải nén vào một đoạn x, đẩy vật lực F2=-k2x k1 m k2 O x Chiếu lên ox ta được: -(k1+k2)x=ma hay -(k1+k2)x=mx” ........................... Vậy vật dao động điều hoà với tần số góc Chu kỳ dao động T=.................................. b- Khi các lò xo không gắn vào vật nữa thì vật vẫn tiếp tục dao động. Mỗi khi vật về đến VTCB thì thời gian tiếp theo đó sẽ dao động giống như dao động của một con lắc lò xo có độ cứng k1 hoặc k2 ........................................................... Chu kỳ dao động của vật bằng nửa chu kỳ dao động của con lắc lò xo có độ cứng k1 cộng với nửa chu kỳ dao động của con lắc lò xo có độ cứng k2.................................................. Vậy chu kỳ dao động của vật khi này là T=1/2(T1+T2)= 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 Câu 6 (2 điẻm) 1,5=0,5 Dùng một ống nhựa trong suốt đổ đầy nước, vắt qua tường, đầu a đặt ở ngang điểm A. ..................................................... Nhấc đầu b cho nước tràn qua a thì mức nước A’ ở phía B sẽ đúng ở độ cao A. ................................................................... B b a A A’ Ta chỉ việc đo A’B................................................................. 0,25 0,5 0,25 Hình vẽ 0,5
File đính kèm:
- de thi gv gioi.doc