Đề thi chính thức môn hoá học lớp 12 thpt
Câu 1: Hợp chất M được tạo bởi X2+ và Y- . Mỗi ion chỉ chứa một loại nguyên tố. Tổng số hạt trong M là 40. Số hạt mang điện trong X2+ ít hơn trong Y- là 13. Tổng số hạt không mang điện trong phân tử M là 48. Xác định công thức phân tử hợp chất của M.
giờ. b) Phản ứng phân huỷ phóng xạ của 1 đồng vị bậc nhất và có chu kì bán huỷ t1/2 = 15 phút. Sau bao nhiêu lâu 80% đồng vị đó bị phân huỷ? Cách giải Kết quả điểm Câu 3: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-10m, có khối lượng bằng 65 (u). a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. Biết độ đặc khít của nguyên tử là 70%. b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10-15m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm. Cách giải Kết quả điểm Câu 4: Cho cân bằng: N2O4 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 270C. Khi đạt trạng thái cân bằng, áp suất đạt 1atm. Cùng với khối lượng đó của N2O4 nhưng ở nhiệt độ 1100C thì ở trạng thái cân bằng nếu áp suất vẫn 1atm thì thể tích hỗn hợp khí đạt 12,4 lít. a) Tính % N2O4 bị phân li ở 270C và 1100C. b) Tính hằng số cân bằng ở hai nhiệt độ trên, từ đó rút ra phản ứng toả hay thu nhiệt. Cách giải Kết quả điểm Câu 5: tính pH của dung dịch trong các trường hợp sau: a) Dung dịch axit CH3COOH 0,1M. Biết Ka = 1,75.10-5. b) Thêm 0,02 mol HCl vào vào 1 lít dung dịch chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,2M. Cách giải Kết quả điểm Câu 6: Hoà tan 48,4 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxit sắt trong dung dịch HNO3 đủ thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt. Cách giải Kết quả điểm Câu 7: Hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có = 64. ở 1000C hỗn hợp này ở thể khí, còn khi làm lạnh đến nhiệt độ phòng thì một số chất trong đó bị ngưng tụ. Các chất ở trạng thái khí có = 54, còn các chất lỏng có = 74. Tổng khối lượng phân tử các chất trong hỗn hợp đầu bằng 252. Khối lượng mol phân tử của chất nặng nhất trong hỗn hợp gấp đôi so với chất nhẹ nhất. Hãy xác định: a) Công thức phân tử các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tỷ lệ thể tích của các chất trong hỗn hợp trên. Cách giải Kết quả điểm Câu 8: Đốt cháy 1,6 gam một este (E) đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. a) Tìm công thức phân tử của (E). b) Cho 10 gam (E) tác dụng với lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14 gam muối khan. Tìm công thức cấu tạo của (E) biết (E) không phân nhánh. Cách giải Kết quả điểm Câu 9: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? Cách giải Kết quả điểm Câu 10: Hoà tan hết 8,862 g hỗn hợp Al, Mg trong 500ml dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch A và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí có khối lượng 5,18g, trong đó có một khí chuyển thành màu nâu trong không khí. a) tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? c) Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng? Cách giải Kết quả điểm Sở giáo dục và đào tạo tuyên quang Kỳ thi cấp tỉnh giải toán trên máy tính cầm tay năm 2008 đề thi chính thức Môn: hoá học lớp 12 cấp THPT (Đề thi gồm trang) Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ............................. điểm của toàn bài thi Các giám khảo (Họ, tên và chữ ký) Số phách (do chủ tịch hội đồng thi ghi) Bằng số Bằng chữ Câu 1: Hợp chất M được tạo bởi X2+ và Y- . Mỗi ion chỉ chứa một loại nguyên tố. Tổng số hạt trong M là 140. Số hạt mang điện trong X2+ ít hơn trong Y- là 13. Tổng số hạt không mang điện trong phân tử M là 48. Xác định công thức phân tử hợp chất của M. Cách giải Kết quả điểm Công thức hợp chât M: XY2 Ta có: (2Zx + Nx) + 2(2Zy + Ny) = 140 (1) (2Zy + 1) – (2Zx – 2) = 13 (2) Nx + 2Ny = 48 (3) Giải ra ta có: Zy = 17; Zx = 12 Công thức phân tử của M là MgCl2 2,0 3,0 Câu 2: a) Chu kì bán huỷ của đồng vị 24Na phóng xạ b- là 18,4 giờ. Viết phương trình phân huỷ phóng xạ của đồng vị trên và tính số gam sản phẩm tạo thành từ 24 gam 24Na sau 29,6 giờ. b) Phản ứng phân huỷ phóng xạ của 1 đồng vị bậc nhất và có chu kì bán huỷ t1/2 = 15 phút. Sau bao nhiêu lâu 80% đồng vị đó bị phân huỷ? Cách giải Kết quả điểm a) Phương trình phân huỷ: Khối lượng Na còn lại: m = . 24 = 6g Khối lượng Mg tạo thành: 24 – 6 = 18g b) t1/2 = Ta có: phút. 6g 18g -- t = 34,84 phút 1,0 0,5 0,5 3,0 Câu 3: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-10m, có khối lượng bằng 65 (u). a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. Biết độ đặc khít của nguyên tử là 70%. b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10-15m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm. Cách giải Kết quả điểm a) Thể tích của một nguyên tử kẽm: V = . 3,14.(1,35.10-8)3 = 10,30.10-24 cm3. Khối lượng của 1cm3 kẽm: Mà 1u = 1,66.10-24g Vậy, khối lượng riêng của nguyên tử kẽm là: Vì độ đặc khít của nguyên tử kẽm là 70%, nên thực tế khối lượng riêng cuả kẽm là: 10,475. = 7,3325g/cm3. b) Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm: Thể tích của hạt nhân nguyên tử kẽm là: V = .3,14.(2.10-13)3 = 33,50.10-39cm3. Thực tế khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nên 1cm3 hạt nhân nguyên tử kẽm có khối lượng là: hay 3,22.109 tấn/cm3. DZn = 7,3325g/cm3 dhn= 3,22.1015 g/cm3 hay 3,22.109 tấn/cm3. 2,0 1,0 2,0 Câu 4: Cho cân bằng: N2O4 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 270C. Khi đạt trạng thái cân bằng, áp suất đạt 1atm. Cùng với khối lượng đó của N2O4 nhưng ở nhiệt độ 1100C thì ở trạng thái cân bằng nếu áp suất vẫn 1atm thì thể tích hỗn hợp khí đạt 12,4 lít. a) Tính % N2O4 bị phân li ở 270C và 1100C. b) Tính hằng số cân bằng ở hai nhiệt độ trên, từ đó rút ra phản ứng toả hay thu nhiệt. Cách giải Kết quả điểm a) Số mol N2O4 ban đầu: nđ = 18,4 : 92 = 0,2 mol. N2O4 2NO2 Ban đầu: 0,2 0 nđ = 0,2 Phản ứng: x 2x Cân bằng: (0,2-x) 2x ns = 0,2 + x Số mol hỗn hợp khí sau là: (0,2 + x1) = ị x1 = 0,03969 ị %N2O4 bị phân huỷ = Và 1100C là: (0,2 + x2) = ị x2 = 0,1863 ị %N2O4 bị phân huỷ = . b) Tính Kc : Kc = ở 270C : V1= 5,9 lit; x1 = 0,03969 mol Kc = ở 1100C : V2= 12,14 lit; x2 = 0,1863 mol Kc = Ta thấy khi nhiệt độ tăng số mol N2O4 phân huỷ tăng và hằng số cân bằng cũng tăng ị phản ứng thu nhiệt. %N2O4 bị phân huỷ = 93,15% KC = 0,8367 2,0 2,0 1,0 Câu 5: tính pH của dung dịch trong các trường hợp sau: a) Dung dịch axit CH3COOH 0,1M. Biết Ka = 1,75.10-5. b) Thêm 0,02 mol HCl vào vào 1 lít dung dịch chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,2M. Cách giải Kết quả điểm a) Gọi [H+] = x. Ta có: CH3COOH CH3COO- + H+ Lúc đầu: 0,1 0 0 Điện li: x x x Cân bằng: 0,1-x x x Ka = = 1,75.10-5 ị x2 + 1,75.10-5x – 0,1. 1,75.10-5 = 0 Giải phương trình, loại bỏ nghiệm âm ta được x = 1,3.10-3. ị pH = -lg1,3.10-3 = 2,88. b) Phương trình điện li: CH3COOH CH3COO- + H+ CH3COONa = CH3COO- + Na+ Trong dung dịch ban đầu: vì CH3COOH là một axit yếu nên khi thêm CH3COONa vào thì ion CH3COO- làm cho axit phân li còn ít hơn nên có thể coi như: [CH3COOH] = 0,1M, còn [CH3COO-] = 0,2M. Khi thêm 0,02 mol HCl vào dung dịch trên, lúc đó do phản ứng: CH3COO- + H+ CH3COOH Nên nồng độ: [CH3COOH] = 0,1 + 0,02 = 0,12 M Còn nồng độ: [CH3COO-] = 0,2 – 0,02 = 0,18 M áp dụng: K = ị [H+] = K. = 1,75.10-5.= 1,1667.10-5. Vậy: pH = -lg1,1667.10-5 ằ 4,9. 2,0 3,0 Câu 6: Hoà tan 48,4 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxit sắt trong dung dịch HNO3 đủ thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt. Cách giải Kết quả điểm Gọi công thức oxit sắt là FexOy ; = a mol; = b mol . Phương trình phản ứng: 3Cu + 8HNO3 đ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H20 a mol 2a/3 mol 3FexOy + (12x-2y)HNO3 đ 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O b mol xb mol Theo bài ra ta có hệ phương trình: (1) 188a + 242.xb = 147,8 (2) Từ (1) và (2) ta được : xb = 0,3 yb = 0.4 Công thức oxit: Fe3O4. 2,0 3,0 Câu 7: Hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có = 64. ở 1000C hỗn hợp này ở thể khí, còn khi làm lạnh đến nhiệt độ phòng thì một số chất trong đó bị ngưng tụ. Các chất ở trạng thái khí có = 54, còn các chất lỏng có = 74. Tổng khối lượng phân tử các chất trong hỗn hợp đầu bằng 252. Khối lượng mol phân tử của chất nặng nhất trong hỗn hợp gấp đôi so với chất nhẹ nhất. Hãy xác định: a) Công thức phân tử các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tỷ lệ thể tích của các chất trong hỗn hợp trên. Cách giải Kết quả điểm a) Gọi a1, a2,...an là khối lượng mol phân tử các chất kế tiếp trong dãy đồng đẳng lập thành cấp số cộng có công sai là 14. Theo bài ra: an = 2a1. (1) Theo tính chất cấp số: an = a1 + (n-1).14 ị a1 = (n-1).14 (2) Tổng số hạng: Sn = (a1+an).n/2 = 252. Û 3a1.n = 504 Û a1 = 168/n (3) Từ (2) và (3) ị (n-1).14 = 168/n Û n2 – n – 12 = 0. Giải phương trình, loại bỏ nghiệm âm ta được n = 4 ị a1 = 42 ứng với công thức phân tử C3H6; an = 84 ứng với công thức phân tử C6H12. Các chất trong dãy đồng đẳng gồm: C3H6, C4H8, C5H10, C6H12. b) Xét 1 mol hỗn hợp gồm: x mol C3H6, y mol C4H8, z mol C5H10, t mol C6H12. Ta có: x + y + z + t = 1 hỗn hợp = 42x + 56y + 70z + 84t = 64 hai khí = (42x + 56y)/(x + y) = 54 Û y = 6x hai lỏng = (70z + 84t)/(z + t) = 74 Û t = 2z/5 Giải hệ phương trình ta được: x = 1/14; y = 6/14; z = 5/14; t = 2/14. Tỉ lệ mol: x : y : z : t = 1 : 6 :5 : 2 Suy ra tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol: = 1 : 6 :5 : 2 3,0 2,0 Câu 8: Đốt cháy 1,6 gam một este (E) đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. a) Tìm công thức phân tử của (E). b) Cho 10 gam (E) tác dụng với lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14 gam muối khan. Tìm công thức cấu tạo của (E) biết (E) không phân nhánh. Cách giải Kết quả điểm a) Gọi công thức của (E) là CxHyO2 với số mol là a, ta có phương trình: CxHyO2 + (x + y/4 – 1)O2 đ xCO2 + y/2H2O Ta có hệ sau: a(12x + Y + 16.2) = 16 (1) ax = 0,08 (2) ay/2 = 0,064 ị ay = 0,128 (3) giải hệ ta được: a = 0,016 x = 5 y = 8 Công thức phân tử của (E) là C5H8O2 b) Gọi công thức tổng quát của (E) là RCOOR' RCOOR' + NaOH đ RCOONa + R'OH 0,1 0,1 0,1 ị mNaOH = 0
File đính kèm:
- de thi HSG 122009.doc