Đề thi cấp huyện năm học: 2008 - 2009 môn: hoá học 8

Câu 2 (1,5điểm)

1. Một loại quặng Manhetit có chứa 70% là Fe3O4 còn lại là các tạp chất không có Fe. Hãy tính số mol, khối lượng Fe có trong 4 Kg quặng trên.

2. Xác định lượng muối kết tinh khi làm nguội 533g dung dịch KCl bão hoà ở 80oC xuống 20oC. Biết S(KCl) ở 80oC là 51g, S(KCl) ở 20oC là 32g.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi cấp huyện năm học: 2008 - 2009 môn: hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ninh Sơn Đề thi HSG cấp huyện
Giáo viên: Chu Thị Thơm Năm học: 2008 - 2009
 Môn: Hoá học 8
 Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1( 2điểm)
1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3.
2. Hãy hoàn thành các PTHH sau:
a. Fe3O4 + ...... to Fe + H2O c. CxHy + ..... to CO2 + H2O
b. FeS2 + ..... to Fe2O3 + SO2 d. K + ..... KOH + .....
Câu 2 (1,5điểm)
1. Một loại quặng Manhetit có chứa 70% là Fe3O4 còn lại là các tạp chất không có Fe. Hãy tính số mol, khối lượng Fe có trong 4 Kg quặng trên.
2. Xác định lượng muối kết tinh khi làm nguội 533g dung dịch KCl bão hoà ở 80oC xuống 20oC. Biết S(KCl) ở 80oC là 51g, S(KCl) ở 20oC là 32g.
Câu 3: (2điểm)
 1. Hoà tan hoàn toàn 16,25 g kim loại M ( chưa rõ hoá trị) vào dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lit khí H2 ở (ĐKTC).
a. Xác định kim loại M.
b. Xác định khối lượng HCl cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại này.
2.Trong những chất dùng làm phân bón hoá học ( Phân đạm) sau đây, chất nào có tỉ lệ % khối lượng của N là lớn nhất, nhỏ nhất, Sắp xếp theo thứ tự % N giảm dần:
(NH4)2SO4, CO(NH2)2, NH4NO3, NaNO3.
Câu 4: (1,5điểm)
1. Cho giá trị tuyệt đối khối lượng của nguyên tử Mg, Fe, Cu, Al lần lượt là: 
3,98. 10-23g; 8,96. 10-23g; 106,3. 10-24g; 4,48. 10-23g.
 Tính khối lượng mol của Mg, Fe, Cu, Al.
2. Hãy tính khối lượng và thể tích của hỗn hợp các khí sau: 0,2 mol O2, 0,25mol N2O5, 16gam SO2, 9.1023 phân tử H2.
Câu 5 (3điểm).
1. Trộn 10ml khí O2 với 10ml khí H2, bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra. Hỏi sau phản ứng:
a. Khí nào còn dư và dư bao nhiêu ml
b, Hỗn hợp khí trên đã phải là hỗn hợp nổ mạnh nhất chưa? Vì sao?
c, Hãy tính số ml hơi nước sinh ra nếu cho rằng hiệu suất của phản ứng chỉ đạt 80%.
(Biết rằng các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
2. Cho 17,6 gam hoón hụùp goàm Mg vaứ MgO taực duùng vửứa ủuỷ vụựi dung dũch HCl. Coõ caùn dung dũch sau phaỷn ửựng thu ủửụùc 57 gam muoỏi khan là MgCl2. 
a. Tớnh % veà khoỏi lửụùng cuỷa tửứng chaỏt coự trong hoón hụùp ?
b. Tớnh khoỏi lửụùng HCl ủaừ tham gia phaỷn ửựng ?
c, Tính thể tích H2 thu được nếu điều kiện phản ứng xảy ra ở 20oC và 1atm.
( Biết Mg= 24, O= 16, Cl = 35,5, H= 1, Na=23, Cu = 64, Zn= 65)
Trường THCS Ninh Sơn Đáp án Đề thi HSG cấp huyện
Giáo viên: Chu Thị Thơm Năm học: 2008 - 2009
 Môn: Hoá học 8
 Thời gian làm bài: 150 phút
Câu/ý
Nội dung 
Điểm
Câu 1
1. Nhận biết được 3 chất có trong 3 lọ mất nhãn bằng cách cho hoà tan vào nước, sau đó cho dung dịch tạo thành tác dụng với quỳ tím.
1điểm
2. Hoàn thành PTHH:
a. Fe3O4+ 4H2 to 3Fe +4 H2O 
b. 4FeS2+ 11 O2 to 2Fe2O3 +8SO2 
c. CxHy + (x +y/4)O2 to x CO2 + y/2 H2O
d. 2K + 2H2O 2KOH + H2
Mỗi PTHH đúng cho 0,25x4=1đ
Câu 2
1.mFe3O4 = 4000. = 2800 (g)
 mFe = = 2027,6 (g)
 mFe = = 36.2 (mol).
Mỗi ý cho 0,25 x 3= 0,75đ
2. Tính được khối lượng dung dịch đối với 100g nước ở 80oC 
 mdd = 100 + 51 = 151(g)
Tính được khối lượng dung dịch đối với 100g nước ở 20oC 
 mdd = 100 + 32 = 132(g)
Khối lượng KCl bị kết tinh từ 800C xuống 20oC trong 151g dung dịch = 151- 132 = 19 (g)
Khối lượng KCl bị kết tinh trong 533g dung dịch là: 
 = 67, 07 (g)
0,5đ
0,25đ
Câu 3
1. a.Tính được nH2 = = 0,25(mol)
Gọi x là hoá trị của kim loại M (thường x = 1, 2, 3) 
 PTHH: 2M + 2xHCl 2MClx +xH2
Tỉ lệ mol PT : 2 : 2x : 2 : x
Tỉ lệ mol bài ra: 0,25
Ta có: x = 0,5 => M = 32,5x
Chọn x = 1 => M = 32,5 (loại)
Chọn x = 2 => M = 65 ( Thoả mãn) => Vậy kim loại là Zn
chọn x = 3 => M = 97,5 ( loại)
b. Tính được khối lượng của HCl = 18,25 (g)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. Tính được %N ( NH4)2SO4 = 21,21%
 % N ( CO(NH2)2) = 46,6%
 % N (NH4NO3) = 35%
 % N (NaNO3) = 16,4%
Chất có %N lớn nhất là: CO(NH2)2
Chất có %N nhỏ nhất là: NaNO3
Sắp xếp %N giảm dần: CO(NH2)2, NH4NO3, ( NH4)2SO4, NaNO3.
0,5đ
0,5đ
Câu 4
1.Ta có 1đvC = = = 0,166. 10-23(g)
Tính được NTK của Mg= = 24 (đvC) => MMg= 24g
Tính được NTK của Fe == 54 (đvC) => MFe = 54(g)
Tính được NTK của Cu = (đvC) => MCu = 64(g)
Tính được NTK của Al = (đvC) => MCu = 27(g)
0,25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
2. Tính được mhh = 52,4(g)
 Tính được Vhh = 49,28 (l)
0,25đ
0,25đ
Câu 5
1. PTHH: 2H2 + O2 to 2H2O
a,Xác định được chất dư là O2.
 VO2 phản ứng= 5 (ml) => VO2 dư = 5(ml)
b, Hỗn hợp này chưa phải hỗn hợp nổ mạnh nhất vì không đúng tỉ lệ V theo PTHH.
c, Theo PTHH: VH2O = VH2 = 10(ml).
HPƯ = 80% => VH2O thu được thực tế = 10. 80 : 100 = 8 (ml)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, MgO (x,y>0)
Ta có mhh= 24x + 40y = 17,6 (*)
 nMgCl2 = 57/ 95 = 0,6 (mol).
PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
 x : 2x : x : x
 MgO+ 2HCl MgCl2 + H2O
 y : 2y : y : y
nMgCl2 = nMgCl2(1) + nMgCl2(2) => x + y = 0,6 (**)
Từ (*), (**) => x= 0,4, y= 0,2
=> %Mg = => %MgO = 45,5%.
b, Tính được nHCl= 0,8 + 0,4 = 1,2 (mol) => mHCl= 43,8(g)
c, Tính được nH2 = nMg = 0,4 (mol) => VH2 = 0,4. 24 = 9,6 (l)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Chú ý: HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docde thi hs gioi.doc
Giáo án liên quan