Đề thi amin aminoacid

2) Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn

hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình.

a) Tìm công thức phân tử của B;

b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của B và gọi tên.

Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% N2 về thể tích.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi amin aminoacid, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung
dịch NaOH lại thu được natri phenolat
Câu 31: á-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được
13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí
(đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được
khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các
khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5.
CD 07 
Câu 10: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X
phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23)
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3.
C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.
Câu 22: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 37: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu 49: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 50: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những
loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
B 285 07
Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 18: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là
X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 39: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni
clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH là
4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 44: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím
B 07CD 197
Câu 10: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
CH5N. B. C3H5N. C. C2H7N. D. C3H7N.
Câu 17: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X
phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23)
A. H2NCOO-CH2CH3. B. CH2=CHCOONH4.
C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COO-CH3.
A 08 263
Câu 9: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
2. B. 5. C. 4. D. 3
Câu 11: Phát biểu đúng là:
A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. 
Câu 13: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron
là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. 
Câu 15: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
A CD 08 216
Câu 6: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức
cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 20: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan.
Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH
Câu 23: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong
dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
3. B. 2. C. 1. D. 4. 
Câu 25: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.
 Câu 49: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
4. B. 2. C. 3. D. 5.
B 08 195
Câu 4: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 20: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml
dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất
rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. 
Câu 35: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. 
Câu 43: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. 
Câu 51: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng
với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
BO TUC 07 135
Câu 19: Công thức cấu tạo của polietilen là
A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n.
C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-)n. 
Câu 23: Cho các phản ứng:
H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N+- CH2 - COOH Cl-.
H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit.
C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. 
Câu 36: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl.
BO TUC 08 180
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 
Câu 4: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polimetyl metacrylat. B. polivinyl clorua.
C. polistiren. D. polietilen. 
Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
 Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. 
Câu 21: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaNO3. 
Câu 36: Chất không phản ứng với dung dịch brom là
A. C6H5OH (phenol). B. C6H5NH2 (anilin). C. CH3CH2OH. D. CH2=CHCOOH.
BO TUC 08 LAN 2 138
Câu 3: Polivinyl clorua có công thức là 
(-CH2-CHBr-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CHF-)n. D. (-CH2-CH2-)n. 
Câu 11: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào 
anilin. B. axit axetic. C. benzen. D. rượu etylic.
Câu 21: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là 
A. C2H6. B. C2H5OH. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH.
Câu 39: Anilin có công thức là 
A. C6H5NH2. B. CH3OH. C. C6H5OH. D. CH3COOH.
TN ko PB 07 208
Câu 5: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. 
Câu 11: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 
Câu 27: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được
là (Cho H

File đính kèm:

  • docDe AMIN AMINOACID tong hop tu cac de thi dhcdtn 0708.doc