Đề tham khảo thi tốt nghiệp năm 2010 môn: hoá thời gian: 60 phút

Câu 1: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

 A. kết tủa màu nâu đỏ.

 B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.

 C. kết tủa màu trắng hơi xanh.

 D. kết tủa màu xanh lam.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tham khảo thi tốt nghiệp năm 2010 môn: hoá thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP NĂM 2010
TRƯỜNG PTTH CHUYÊN NGUYỄN HUỆ MÔN: HOÁ 
 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
	A. kết tủa màu nâu đỏ.	
	B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.
	C. kết tủa màu trắng hơi xanh.
	D. kết tủa màu xanh lam.
Câu 2:Công thức hoá học của sắt (II) hidroxit là
	A. Fe(OH)2.	B. Fe3O4.	C. Fe(OH)3.	D. FeO.
Câu 3:Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là 
	A. Cu.	B. Al.	C. Cr.	D. Na.
Câu 4:Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được 
	A. xenlulozơ.	B. glucozơ.	C. glixerol.	D. etyl axetat.
Câu 5: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất.
	A. CH3NH2.	B. C2H5NH2.	C. C6H5NH2.	D. NH3.
Câu 6:Hợp chất có tính lưỡng tính là
	A. Ba(OH)2.	B. Cr(OH)3.	C. Ca(OH)2.	D. NaOH.
Câu 7:Cho 1,37gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
	A. Sr.	B. Mg.	C. Ba.	D. Ca.
Câu 8:Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
	A. Fe.	B. W.	C. Al.	D. Na.
Câu 9: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng( dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
	A. 2,4gam và 6,5gam,	B. 1,2 gam và 7,7 gam.
	C. 1,8gam và 7,1gam.	D. 3,6gam và 5,3gam.
Câu 10:Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp
	A. điện phân dung dịch MgCl2. 	 B. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.
	C. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2. D. điện phân MgCl2 nóng chảy.
Câu 11:Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là:
	A. Al3+, Cu2+, K+.	B. Cu2+, Al3+, K+.	C. K+, Al3+, Cu2+.	D. K+, Cu2+, Al3+.
Câu 12:Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
	A. Na2O.	B. CrO3.	C. K2O.	D. CaO.
Câu 13:Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu được V lít khí CO2 (ở đktc), Giá trị của V là
	A. 1,12.	B. 4,48.	C. 2,24.	D. 3,36.
Câu 14: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là
	A. FeCl3 và AgNO3.	B. FeCl2 và ZnCl2.
	C. AlCl3 và HCl.	D. MgSO4 và ZnCl2.
Câu 15:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al ( Z= 13) là
	A. 3s23p3.	B. 3s23p2.	C. 3s23p1.	D. 3s13p2.
Câu 16: Chất có chứa nguyên tố nitơ là
	A. metyl.amin.	B. saccarozơ.	C. xenlulozơ.	D. glucozơ.
Câu 17: Chất béo là trieste của axit béo với
	A. etanol.	B. phenol.	C. glixerol.	D. etylen glicol.
Câu 18: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
	A. 8,96.	B. 2,24.	C. 4,48.	D. 3,36.
Câu 19:Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là
	A. heroin.	B. nicotin.	C. cafein.	D. cocain.
Câu 20: Cho dãy các chất: H2, H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với NaoH trong dung dịch là
	A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 21:Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là
	A. thạch cao.	B. đá vôi.	C. thạch cao sống.	D. vôi tôi.
Câu 22: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
	A. Fe.	B. K.	C. Ag.	D. Mg.
Câu 23: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
	A. CH3COOC2H5.	B. CH2=CHCOOCH3.
	C. C2H5COOCH3.	D. CH3COOCH3.
Câu 24: Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
	A. CH3COONa và CH3OH.	B. CH3ONa và HCOONa.
	C. HCOONa và CH3OH.	D. HCOOH và CH3Ona.
Câu 25: Axit amino axetic ( H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
	A. Na2SO4.	B. NaOH.	C. NaNO3.	D. NaCl.
Câu 26: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
	A. poli (metyl metacrylat).	B. poli (vinyl clorua) (PVC)
	C. poli (phenol-fomanđehit).	D. poli etylen (PE)
Câu 27: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
	A. CH3COOH.	B. CH3COOC2H5.	C. C2H5OH.	D. CH3NH2.
Câu 28: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.
	A. K2O.	B. Fe2O3.	C. MgO.	D. BaO.
Câu 29: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
	A. vàng.	B. đen.	C. đỏ.	D. tím.
Câu 30: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
	A. Ag.	B. Au.	C. Cu.	D. Al.
Câu 31: Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là
	A. Ag.	B. Cu.	C. Mg.	D. Cr.
Câu 32: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
	A. tơ nitron.	B. tơ visco.	C. tơ nilon-6,6.	D. tơ tằm.
Câu 33: Glucozơ thuộc loại
	A. polime.	B. polisaccarit.	C. monsaccarit.	D. đisaccarit.
Câu 34: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là
	A. Na2SO4.	B. NaOH.	C. NaNO3.	D. NaCl.
Câu 35: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là
	A. 16,4gam.	B. 12,3gam.	C. 4,1gam.	D. 8,2gam.
Câu 36: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là
	A. Al.	B. Fe.	C. Ag.	D. Au.
Câu 37: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metyl amin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là 	
A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
Câu 38: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C6H5NH3Cl) thu được là
	A. 25,900 gam	. 	B. 6,475gam.	C. 19,425gam.	D. 12,950gam.
Câu 39: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
	A. HCl.	B. H2S.	C. Ba(OH)2.	D. Na2SO4.
Câu 40: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
	A. KCl.	B. KOH.	C. KNO3.	D. K2SO4.

File đính kèm:

  • docDeHD Hoa TN Chuyen Nguyen Hue.doc
Giáo án liên quan