Đề tài Tham luận đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Đổi mới chương trình đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các khâu trong đó có đổi mới đánh giá. Kiểm tra là hình thức và phương tiện của hoạt động đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh trước tiên cần phải đổi mới việc kiểm tra.
Së G§§T Tuyªn Quang Trêng THPT Xu©n huy THAM LUẬN §æi míi c¸ch kiÓm tra ®¸nh gi¸ häc sinh I. §Æt vÊn ®Ò: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Đổi mới chương trình đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các khâu trong đó có đổi mới đánh giá. Kiểm tra là hình thức và phương tiện của hoạt động đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh trước tiên cần phải đổi mới việc kiểm tra. - M«n Sinh häc lµ mét m«n cã kiÕn thøc rÊt réng, liªn quan rÊt nhiÒu ®Õn nh÷ng hiÓu biÕt trong ®êi sèng hµng ngµy. Häc sinh cã thÓ vËn dông nh÷ng kiÕn thøc vÒ sinh häc vµo s¶n xuÊt, gi¶i thÝch nh÷ng hiÖn tîng trong cuéc sèng. V× vËy viÖc kiÓm tra ®¸nh gi¸ häc sinh b»ng nh÷ng c©u hái ng¾n ngän hoÆc díi d¹ng TNKQ lµ viÖc nªn lµm ®Ó häc sinh më réng hiÓu biÕt vµ nhí ®îc kiÕn thøc nhanh h¬n. IV Thực trạng hiện nay 1. Những thuận lợi: - Đa số giáo viên có năng lực chuyên môn vững và đã được tập huấn khá kỹ lưỡng về đổi mới Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện. - Các tài liệu hướng dẫn, các tài liệu mẫu được trang bị tương đối đầy đủ. - Chỉ đạo của BGH, chuyên môn nhà trường luôn sát sao và chặt chẽ trong việc kiểm tra đánh giá, đã phân cấp việc quản lý đề kiểm tra đến từng cá nhân, bộ phận để đảm bảo đề ra đúng chuẩn kiến thức kĩ năng. - Giáo viên trong trường luôn học tập và thay đổi cách thức ra đề tiếp cận với cách thức mới trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 2. Khó khăn - Việc xác định các mức độ về kiến thức, kỹ năng trong khâu lập ma trận còn nhiều lúng túng. - Kỹ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chưa thật thành thạo. - Ra đề kiểm tra theo hướng trắc nghiệm và tự luận đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, trí tuệ. - Nhiều học sinh rỗng kiến thức từ lớp dưới nên việc kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm các em tính đến ăn may( khoanh bừa hoặc sóc giấy để lấy đáp án). II. Nội dung đổi mới về kiểm tra, đánh giá 1. Đảm bảo tốt các nguyên tắc đổi mới kiểm tra là: - Giáo viên đánh giá sát, đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá đúng năng lực của mình. - Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình. - Đảm bảo tính vừa sức và phân lo¹i học sinh (HS trung bình chăm chỉ phải làm được điểm TB trở lên) - Đảm bảo tỷ lệ các mức độ kiến thức kỹ năng:ghi nhớ- nhận biết- thông hiểu- vân dụng sáng tạo. - Coi trọng đánh giá toàn diện về các mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Đảm bảo nội dung kiểm tra gần gũi, sát với đặc điểm thực tế của địa phương. 2. GV phải xây dựng được ma trận trước khi xây dựng hệ thống câu hỏi đối với đề kiểm tra 45 phút trở lên 3. Thực hiện cụ thể trong kiểm tra như sau: Xác định rõ từng kiểu đề, hình thức ra đề cho từng loại bài kiểm tra: - Loại bài kiểm tra 10, 15 phút có thể áp dụng tất cả các kiểu đề, hình thức đề: đề tự luận, đề kết hợp cả trắc nghiệm + tự luận; GV lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện của nhà trường, học sinh và yêu cầu, mục đích đặt ra trong đánh giá học sinh. - Loại bài kiểm tra 45, hay bµi thi häc k× kết hợp cả trắc nghiệm + tự luận. a. Đối với kiểm tra vấn đáp (kiểm tra miệng) - Không nhất thiết chỉ kiểm tra vấn đáp trong 10-15 phút đầu giờ và chỉ kiểm tra kiến thức của bài vừa học (như ta quen gọi là kiểm tra bài cũ). - Hình thức kiểm tra vấn đáp, giáo viên có thể sử dụng ở mọi thời điểm trong tiết học, cho mọi đối tượng học sinh với nhiều yêu cầu và mục đích khác nhau. - Trong khi kiểm tra vấn đáp giáo viên có thể hỏi về kiến thức cũ hoặc những kiến thức khác có liên quan đến bài mới đang học. - Kiểm tra vấn đáp GV phải xác định rõ: nội dung, yêu cầu, mục đích hỏi, xác định rõ từng đối tượng nhằm đến của mỗi câu hỏi, có loại yêu cầu thấp (tái hiện, nhắc lại kiến thức đã học) cho học sinh yếu, TBình; có loại đòi hỏi yêu cầu cao (thông hiểu, giải thích, phân tích, vận dụng) cho học sinh khá, giỏi. b.Kiểm tra viết: Đề kiểu kiểm tra kết hợp cả câu trắc nghiệm và câu tự luận (đối với môn lý,hóa, sinh): - Nhất thiết GV phải đảm bảo: + Đảm bảo một cách khoa học về số lượng câu hỏi, trên cơ sở thời gian dành cho việc kiểm tra. + Đảm bảo nội dung để học sinh trung bình có thể làm được 50% bài + Đảm bảo về độ khó, vừa phải để học sinh chăm chỉ học tập có thể đạt điểm khá trở lên và có câu khã h¬n để phân loại được học sinh khá, giỏi. + Đảm bảo: Tỷ lệ điểm cho phần trắc nghiệm là 60-70% . Tỷ lệ điểm cho phần tự luận 30- 40 %. + Đề kiểm tra phải có câu hỏi cho phần thực hành, liên hệ thực tế. 4.Khâu chấm, trả bài kiểm tra: Chấm bài GVBM bám sát thang điểm, để hạn chế tối đa yếu tố chủ quan, cảm tính. - Trả bài đúng thời gian quy định, có nhận xét bài kiểm tra. III. KÕt qu¶ thùc hiÖn. Qua việc thực hiện nội dung đổi mới về kiểm tra đánh giá học sinh như trên chúng tôi nhận thấy học sinh tích cực học và có ý thức hơn khi ôn tâp. Do đó điểm kiểm tra có phần nâng cao hơn, tránh được tình trạng học sinh sóc giấy để nhặt câu trả lời, giúp các em rèn luyện thêm cách viết, cách trình bày tạo cho các em hứng thú hơn, bạo dạn hơn trong khi phát biểu xây dựng bài. V. Những đề xuất, kiến nghị Hiện nay nhà trường đang tiến hành kiểm tra đề chung việc kiểm tra chung có những ưu., nhược điểm sau Ưu điểm + GV luôn đảm bảo thực hiên đúng tiến độ, đúng phân phối chương trình ở các lớp dạy trong một khối. + Điểm kiểm tra ở lớp chọn tương đối cao. Nhược điểm: + Việc đánh giá chất lượng học sinh không chính xác. + Việc chọn học sinh khá giỏi khó khăn. + Giáo viên coi kiểm tra chưa thật nghiêm túc. + Đề kiểm tra đại trà dễ với lớp chọn và khó hơn với lớp thường. + Giáo viên phải vất vả hơn trong việc chạy chương trình cho đồng đều ở các lớp dạy. Kiến nghi: + Nên cho các môn tự kiểm tra để GV phân loại học sinh. + Khi gửi giáo án lên mạng không nên có nội dung tiết kiểm tra. Tæ: Sinh - §Þa - ThÓ dôc
File đính kèm:
- doi moi(2).doc