Đề tài Phương pháp sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực và gây hứng thú cho học sinh trong giờ học lịch sử

Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nói chung, chất lượng môn Lịch sử nói riêng là nhiệm vụ cần kíp của chúng ta có nhiều biện pháp nhiều yếu tố để nâng cao chất lượng giáo dục, trong mỗi yếu tố và biện pháp phải cần phát huy tính tích cực của học sinh trong việc nhận thức tình huống có vấn đề và tự mình tìm câu giải đáp cho vấn đề đặt ra. Bên cạnh đó phải chống việc học nhồi nhét theo quan niệm sai lầm “Học sử chỉ cần nhớ chứ không cần suy nghĩ

doc16 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực và gây hứng thú cho học sinh trong giờ học lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm thực tiễn của giáo viên ở trường, dạy như một công thức giáo điều rập khuôn, nếu sử dụng câu hỏi thì câu hỏi đặt ra quá đơn giản, chỉ đòi hỏi học sinh trả lời có hoặc không. Điều này không giúp ích gì trong việc tạo hứng thú cho hocl sinh.
Trái lại câu hỏi quá khó không vừa sức thì dễ làm các em nản chí,chính vì vậy câu hỏi phải vừa đóng vừa mở. Vì vậy việc đặt câu hỏi có vai trò rất quan trọng trong giờ dạy học Lịch Sử nói riêng và các môn học khác nói chung sẽ phát huy được tính tích cực và gây hứng thú đối với học sinh.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Ở trường THPT Nguyễn Huệ đa số học sinh còn lười học, chưa say mê môn học Lịch Sử. Nếu học thì các em chỉ học đối phó nhưng sự say mê và hứng thú thật sự chưa có. Vì vậy nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử còn yếu. Đa số các em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà phải lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa, hay chỉ nêu một mốc thời gian mà không diễn tả được thời gian đó nói lên sự kiện gì. Bởi vậy bản thân các em nên có một phương pháp học như thế nào để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng của giáo viên.
Mặt khác giáo viên ở trường (một số đồng chí) chưa tuân thủ tính logic của bộ môn, chưa cải tiến nội dung và phương pháp dạy học, chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh. Từ đó dẫn đến học sinh nhàm chán, học một cách thụ động, dẫn đến chất lượng một số lớp còn thấp, tỉ lệ học sinh yếu, kém còn nhiều.
Để khắc phục trình trạng trên và nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường, bản thân tôi đã cố gắng đưa ra các phương pháp học tập tích cực và mang lại sự hứng thú cho các em cụ thể là: “Phương pháp sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực và gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch Sử”.
III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
1.Vấn đề đặt ra:
 Việc sử dụng câu hỏi trong quá trình dạy học nói chung, dạy Lịch Sử nói riêng có lẽ không một giáo viên nào không sử dụng, nhưng sử dụng câu hỏi phải đúng lúc, đúng kiểu bài lên lớp đồng thời phải hợp mức kiến thức của đối tượng học sinh.
 Hơn nữa phải đưa ra câu hỏi làm sao phải phát huy được tư duy của các em, các em phải xoáy vào trọng tâm của bài. Vậy để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Lịch Sử trong trường phổ thông, tôi xin được nêu vài phương pháp sử dụng câu hỏi trong quá trình dạy và học của thầy và trò đạt kết qủa cao, bên cạnh đó sự hứng thú của học sinh không ngừng tăng.
2.Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết:
a. Đối với giáo viên:
- Ngoài vấn đề chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp, giáo viên cần phải xác định kiểu bài, nắm rõ trọng tâm của bài, trọng tâm chương học.
- Khi đặt câu hỏi cần chú ý những vấn đề sau:
+ Tạo sự chú ý cho học sinh khi vào bài mới, để các em xoay vào trọng tâm bài ngay từ đầu. 
Ví dụ: Khi dạy Bài 1: Nhật Bản (chương I, Sách giáo khoa lịch sử 11, trang 4).
Tôi đặt câu hỏi:
Vì sao trong cùng một hoàn cảnh Châu Á (Giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX), Nhật thoát khỏi số phận là nước thuộc địa trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa hùng mạnh?
Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 12. Bài 13 “Phong trào dân chủ ở việt nam từ 1925-1930”	(Sách giáo khoa lịch sử 12, trang 76).
Sau khi kiểm tra bài củ (Nội dung bài 12), tôi hướng dẫn học sinh đi đến nhận định rằng: ”Cách mạng Việt Nam đang đứng trước một cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng”. Thực chất là khủng hoảng về vai trò lãnh đạo cách mang của một giai cấp tiên tiến nhất trong xã hội.
Tôi đặt câu hỏi:
 Muốn giải quyết sự khủng hoảng này trước hết cần phải có điều kiện gì?
Tôi để học sinh suy nghĩ và phát biểu, các em có nhiều ý kiến khác nhau( Ví dụ; cần có sự chuyển biến căn bản trong xã hội Việt Nam hoặc cần có sự ra đời và trưởng thành của một giai cấp, cần có nhân vật lịch sử nhận thức được sứ mệnh của thời đại.)
Tôi đánh giá ý kiến trên và giới thiệu bài mới :”Ta hãy xem lịch sử giải quyết những vấn đề trên như thế nào?” tôi vào bài mới.
+ Câu hỏi xác định mối liên hệ xâu chuỗi giữa các câu hỏi với các sự kiện, hiện tượng sau khi học kết thúc một chương.
Một trong những biện pháp sư phạm là xác lập mối liên hệ giữa câu hỏi với sự kiện, hiện tượng lịch sử trong một chương đã học. Nhưng bên cạnh đó câu hỏi phải mang tính chất thảo luận, theo trò chơi ô chữ.
Ví dụ: Sau khi học xong (Chương I. Phần lịch sử Việt nam “Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX” Sách giáo khoa lịch sử 11, trang 106).
Tôi tổ chức cho các em Trò chơi ô chữ giúp các em xâu chuỗi các sự kiện hiện tượng lịch sử với nhau, từ đó các em khắc sâu hơn kiến thức, tăng thêm hứng thú học tập thông qua câu hỏi gợi ý:
 Câu 1. Từ Vũng Tàu để đến Sài gòn và Gia Định Pháp đi trên con sông nào?
 Câu 2. Ri-Vi-E bị giết ở đâu?
 Câu 3. Tên hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp năm 1884?
 Câu 4. Thành miền tây mà Phan Thanh Giản dâng cho Pháp?
 Câu 5. Tên thật của vua Hàm Nghi?
 Câu 6. Tên dãy núi vua Hàm Nghi vượt để sang Hà Tĩnh?
 Câu 7. Người đứng đầu phe chủ chiến là ai?
 Câu 8. Nơi vua Hàm Nghi đi đày?
Đáp án của các ô chữ:
C
Ầ
N
G
I
Ờ
C
Ầ
U
G
I
Ấ
Y
P
A
T
Ơ
N
Ố
T
V
Ĩ
N
H
L
O
N
G
Ư
N
G
L
Ị
C
H
T
R
Ư
Ờ
N
G
S
Ơ
N
T
Ô
N
T
H
Ấ
T
T
H
U
Y
Ế
T
A
N
G
I
Ê
R
I
Từ hàng dọc: CẦN VƯƠNG
Những ô trống tôi làm sẵn ở nhà bằng giấy Roki hoăc sử dụng máy chiếu, sắp xếp có thứ tự, để các em dễ tranh luận và tìm ra chìa khóa của ô chữ là CẦN VƯƠNG.
Cách lập bảng như vậy hợp với cách sử dụng câu hỏi sẽ có hiệu quả, không chỉ nắm kiến thức mà còn có tác dụng giáo dục , rèn luyện kĩ năng kĩ xảo, phát triển tư duy cho học sinh và tạo sự hứng thú cho các em trong quá trình ôn lại nội dung một chương, khi qua chương mới.
+ Câu hỏi có tính chất phân tích, nhận định, đánh giá:
Có thể loại câu hỏi này bắt đầu một mục hoặc đang trình bày một vấn đề, hay nội dung dẫn dắt, kết luận:
Ví dụ: Khi giảng phần 2 của Mục I trong bài 17: “Chiến tranh thế giới lần hai ( 1939- 1945)” Sách giáo khoa lịch sử 11, trang 106. Trong mục 2 có sự kiện: “Liên Xô và Đức ký hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau (23-8-1939)”
Tôi đặt câu hỏi: 
Tại sao Liên Xô kí hiệp ước không xâm phạm với Đức?
 Tại sao Phát Xít chấp nhận điều này?
Ví dụ: Khi dạy bài 15 “Phong trào dân chủ 1936-1939” (Sách giáo khoa lịch sử 12, trang 98).
Khi nói đến chủ trương của Đại Hội Quốc Tế lần thứ VII(1935).Trong tình hình chuyển biến như trên (Về yêu cầu cách mạng Thế Giới và phong trào cách mạng nước Pháp).
 Tôi hỏi: 
 Đảng ta có thể vẫn giữ chủ trương đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến được không?
 Nếu tiếp tục chủ trương đó sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?
 Hai câu hỏi trên sẽ giúp học sinh hiểu được nhận định của Đảng lúc bấy giờ. 
+ Câu hỏi đặt ngược vấn đề:
 Trên cơ sở những sự kiện học sinh đã biết, tôi đặt ngược lại vấn đề để các em tìm lời giải.
Ví dụ: Dạy Bài 16 “Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng 8-1945” SGK Lịch sử 12 trang 102 (Tiết 2).
Trong quá trình giảng dạy đến phần kết bài. Tôi nhấn mạnh “Cánh mạng tháng tám thắng lợi tương đối nhanh chóng ít đổ máu”
Tôi hỏi: Có phải là sự ăn may không?
* Vận dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực và gây hứng thú cho học sinh vào một mục cụ thể của bài.
+ Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải quyết câu hỏi nhận thức:
Khi dạy đến tiểu mục 3. “Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta” của Mục III trong bài 17: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946” (Sách giáo khoa lịch sử 12, trang 121).Tiết 2.
Tôi tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự bắt tay hòa hoãn giữa Tưởng và Pháp qua Hiệp Ước Hoa- Pháp (28-2-1946).
Trước tình hình đó Đảng ta có chủ trương sách lược gì để đối phó?
Tôi đưa ra câu hỏi nhận thức:
Mét lµ: 
§¸nh Ph¸p tr­íc khi ph¸p ®­a qu©n ra miÒn B¾c . Nh­ vËy cïng mét lóc ph¶i ®¸nh c¶ Ph¸p lÉn T­ëng.
§¶ng ta ®· lùa chän con ®­êng thø 2 v× ®Êt n­íc ta lóc nµy v« cïng khã kh¨n kh«ng thÓ mét lóc ®¸nh nhau víi nhiÒu kÎ thï , h¬n n÷a lóc nµy Ph¸p ®­a qu©n ra miÒn B¾c víi danh nghÜa chÝnh thèng.
Hai lµ : Hoµ víi Ph¸p m­în tay Ph¸p ®uæiT­ëng vÒ n­íc , lo¹i bít mét kÎ thï nguy hiÓm, kÐo dµi thêi gian hoµ b×nh ®Ó chuÈn bÞ lùc l­îng vÒ mäi mÆt chèng Ph¸p sau nµy.
C©u hái nhËn thøc
Dù kiÕn tr¶ lêi
C©u hái gîi më
V× sao §¶ng, ChÝnh phñ ta vµ Hå Chñ TÞch l¹i kÝ víi thùc d©n Ph¸p HiÖp ®Þnh s¬ bé 6 . 3 . 1946 .
V× Ph¸p vµ T­ëng kÝ tho¶ hiÖp chÝnh trÞ ( 28. 2. 1946) ViÖc lµm nµy buéc §¶ng ta ph¶i lùa chän 1 trong 2 con ®­êng hµnh ®éng.
1. ViÖc Ph¸p vµ T­ëng kÝ HiÖp ®Þnh chÝnh trÞ 28.2. 1946 ®Æt ra cho жng ta lùa chän 1 trong 2 con ®­êng nµo?
2. §¶ng ta ®· lùa chän con ®­êng nµo ? V× sao?
b.Đối với học sinh:
 Thông qua cách sử dụng những câu hỏi trên, bắt buộc các em phải có sự chuẩn bị bài mới và học bài cũ trước khi đến lớp. Phương pháp đặt câu hỏi trong đề tài sẽ thu hút sự chú ý của các em trong giờ học Lịch Sử và luôn phát triển tư duy, đặc biệt gây nên sự hứng thú. Kiến thức trong bài học sinh li

File đính kèm:

  • docSKKN LICH SU THPT NGUYEN HUE.doc
Giáo án liên quan