Đề tài Phương pháp nhận biết các chất vô cơ
Khi tôi bước vào lớp học là bắt gặp những ánh mắt lo sợ và những tiếng khe khẽ cất lên “ lại giờ hoá”, “sao môn Hoá khó quá cô ơi”. . Không phải tại tôi là giáo viên “khét tiếng” vì hung dữ, không phải vì tôi là giáo viên luôn gây áp lực của học sinh. Mà bởi vì các em sợ môn Hoá, khó khăn khi học môn Hoá, sợ kiểm tra bài cũ mà không biết cách làm bài tập cũng bởi vì môn hoá khó. Môn Hoá “khó” thì đi đâu tôi cũng nghe, nghiên cứu đề tài nào của giáo viên cũng thấy chữ “khó” là đi đầu tiên. Đã có rất nhiều giáo viên trăn trở, suy nghĩ viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm cho môn Hoá bớt khó. Tôi cũng vậy là giáo viên dạy Hoá mà khi nhìn các em nhăn mặt ngao ngán với môn Hoá tôi cũng trăn trở vô cùng. Trong đầu tôi luôn đặt ra câu hỏi: “ làm sao để các em học sinh hiểu Hoá dễ hơn, yêu Hoá nhiều hơn và thực sự giỏi Hoá hơn”.
H2O → 10HCl + 2HBrO3 SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4 14.F2 - Chất khí màu lục nhạt - Tác dụng với dd NaOH - Nước khi đun nóng sẽ bốc cháy trong flo, giải phóng oxi. 2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2 + OF2 là chất khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc. Là chất oxi hóa mạnh, tác dụng hầu hết với các kim loại và phi kim tạo thành oxit và florua. OF2 + 2Cu → CuO + CuF2 (làm Cu đỏ → CuO đen) OF2 + P → P2O5 + PF5 (chất rắn sau phản ứng + H2O → dd làm quì tím hoá đỏ) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑ 15.O2 Làm Cu đỏ hoá đen Làm que đóm bùng cháy 2Cu + O2 " 2CuO 16. H2O ( hơi nước) - Hơi nước làm cho CuSO4 (khan, màu trắng) chuyển sang màu xanh CuSO4 + nH2O → CuSO4.nH2O (màu xanh) 17.HCl (khí) - làm quì tím ẩm hóa đỏ - tạo kết tủa với AgNO3, Pb(NO3)2 - tạo khói trắng với NH3 NH3 + HCl đặc → NH4Cl (khói trắng tinh thể) BẢNG 4.MỘT SỐ PHI KIM C (cacbon) - cacbon là chất rắn màu đen (trừ kim cương) - đốt cháy tạo khí làm đục nước vôi trong - tan trong các axit mạnh như H2SO4đn, HNO3 (đặc tạo khí làm đục nước vôi trong C + O2 → CO2↑ C + 2H2SO4đn → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O C + 4HNO3(đ) →CO2↑ +4NO2↑+2H2O P (photpho) - Photpho có 2 loại: photpho đỏ và photpho trắng - Đốt cháy tạo ra P2O5 tan trong nước thành dd làm đỏ quì tím - tan trong các axit mạnh như H2SO4đn, HNO3 (đặc) 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 2P + 5H2SO4 đn → 5SO2↑ + 2H3PO4 + 2H2O P + 5HNO3. (đặc) → H3PO4 + 5NO2↑ + H2O I2 (iot) - iot là chất rắn màu tím nhạt - khi đun nóng, iốt thăng hoa tạo hơi màu tím - Iot tạo thành với hồ tinh bột một chất có màu xanh BẢNG 5. MỘT SỐ KIM LOẠI Na, K, Ba Kim loại kiềm + H2O + đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa → tan + dd trong + H2 K: Ngọn lửa màu tím Ba: Ngọn lửa màu lục Na : Ngọn lửa màu vàng Ca + H2O + đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa → tan + dd đục + H2 Cháy với ngọ lửa màu đỏ - Al, Zn, Cr (lưỡng tính) Phân biết Al và Zn, Cr + dd kiềm (thổ) NaOH, Ba(OH)2 + HNO3 (đặc nguội), CuO để phân biệt Al với Zn và Cr → tan + H2 2Al +2NaOH + H2O -> 2NaAlO2 + H2 Zn + 2NaOH -> Na2ZnO + H2 → Al không tan, Zn tan → NO2↑ có màu nâu Zn + 4HNO3 -> Zn(NO3)2 + 2NO2 +2H2O → Al làm CuO (đen) thành Cu (đỏ) đây là phản ứng nhiệt nhôm Các kim loại từ Mg đến Pb + dd HCl → tan + H2 + riêng Pb có ↓ PbCl2 trắng Cu HNO3 đậm đặc + AgNO3 → tan + dd xanh + NO2 ↑ màu nâu Cu + HNO3 ->Cu(NO3)2 +2NO2 +H2O → tan + dd xanh + ↓ trắng bạc bám lên Cu (đỏ) Cu + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag Ag + HNO3, sau đó cho NaCl vào dung dịch → tan + NO2 ↑ nâu + ↓ trắng Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3 Au + HNO3Đặc, HCl đặc tỉ lệ mol 1:3 (nước cường toan) → tan + NO↑ hóa nâu ngoài không khí BẢNG 6. OXIT Ở THỂ RẮN Na2O, K2O, BaO + H2O Tan , dung dịch làm xanh giấy quì Na2O + H2O -> 2NaOH K2O + H2O -> 2KOH BaO + H2O -> Ba(OH)2 CaO + H2O + dd Na2CO3 → tan, dd đục, làm xanh quì tím → CaCO3↓ CaO + H2O -> Ca(OH)2 CaO + H2O + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaOH P2O5 + H2O → tan, dd làm đỏ quì tím P2O5 + 3H2O -> 2 H3PO4 SiO2 Dd HF → tan tạo SiF4 SiO2 + 4HF -> SiF4 + H2O Al2O3 Tan trong cả axit và kiềm Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2O Al2O3 + NaOH -> 2NaAlO2 + H2O CuO + dd axit HCl, HNO3, H2SO4 loãng Tạo dd màu xanh CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O Ag2O Dd HCl đun nóng → AgCl ↓ trắng Ag2O + 2HCl -> AgCl2 + H2O MnO2 + dd HCl đun nóng → Cl2 ↑ màu vàng lục MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O BẢNG 7. CÁC DUNG DỊCH MUỐI ( NHẬN BIẾT GỐC AXIT) Cl- + AgNO3 → AgCl ↓ trắng - gốc Br- + Cl2 + AgNO3 → Br2 lỏng màu đỏ nâu Cl2 + 2 Br- -> 2Cl- + Br2 → AgBr↓ vàng nhạt I- + Br2, Cl2 + hồ tinh bột + AgNO3 → dd có màu xanh Cl2 + 2I- -> 2Cl- + I2 →AgI↓ vàng đậm S2- + Cd(NO3)2, Pb(NO3)2 → CdS↓ vàng, PbS↓ đen S2- + Pb2+ -> PbS SO42- + dd BaCl2 , Ba( NO3)2 Kết tủa màu trắng SO32- + dd axit mạnh H2SO4, HCl, HNO3 → SO2 mùi hắc, làm mất màu dung dịch Brom SO32- + 2H+ -> SO2 + H2O - gốc CO32- + dd Ba2+ + dd axit mạnh + Ba2+, Ca2+ → CO2 ↑ làm đục nước vôi trong → BaCO3↓, CaCO3↓ trắng CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O - gốc PO43- + dd AgNO3 → Ag3PO4↓ vàng PO43- + 3Ag+ -> Ag3PO4 - gốc NO3- + H2SO4 đặc + Cu Khí màu nâu bay ra : NO2 dung dịch có màu xanh lam Cu + 2NO3- + 4H+ -> Cu2+ + 2NO2 + 2 H2O - gốc NO2- + H2SO4 (loãng), t0 → tạo khí NO, hóa nâu ngoài không khí (NO2) - gốc SiO32- + dd axit mạnh → H2SiO3↓ trắng keo - gốc HCO3-, HSO3- + dd axit → CO2, SO2 (mùi hắc), làm đục nước vôi. - gốc AlO2- + dd Ba(OH)2, Ca(OH)2 + dd axit dư → BaCO3↓, CaCO3↓ trắng → Al(OH)3↓ sau đó tan dần BẢNG 8. NHẬN BIẾT KIM LOẠI TRONG MUỐI - Na+, K+, Rb+, Cs+, Ba2+, Ca2+ + đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa → Na+ cháy với ngọn lửa màu vàng → K+ cháy với ngọn lửa màu tím → Rb+ cháy với ngọn lửa màu đỏ huyết → Cs+ cháy với ngọn lửa màu xanh da trời → Ba2+ cháy với ngọn lửa màu lục (hơi vàng) → Ca2+ cháy với ngọn lủa màu đỏ da cam - Mg2+ + dd OH- Dd NaOH. → Mg(OH)2↓ trắng keo Mg2+ + OH- -> Mg(OH)2 - Fe2+ Dd OH- Dd NaOH, + dd thuốc tím trong H+ → Fe(OH)2↓ trắng xanh → dd mất màu tím và hơi ngã sang màu vàng nhạt 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O - Fe3+ + dd OH- + dd chứa ion SCN- (thioxianat) → Fe(OH)3↓ nâu đỏ → tạo dd màu đỏ máu Fe3+ + 3SCN- → Fe(SCN)3 - Al3+ + dd OH- đến dư → Al(OH)3↓ trắng keo sau đó tan - Ca2+ + dd Na2CO3 Tạo kết tủa trắng - Pb2+ Dd Na2S hoặc dd H2S PbS↓ đen, PbCl2 ↓ trắng - Cu2+, Cu+ + dd S2- hoặc dd Cl- + dd OH- → Cu(OH)2 ↓ xanh → CuOH↓ vàng - Cr3+ + dd OH- + dd Br2 (Cl2, H2O2) và OH- → tạo kết tủa sau đó tan dần → dd chuyển sang màu vàng cam 2Cr3+ + 16OH- + 3Br2 → 2CrO42- +6Br - + 8H2O Zn2+ + dd OH- đến dư Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư Cd2+ Dùng S2- Kết tủa màu vàng Hg2+ Dùng I- Kết tủa màu đỏ Ag+ Dùng AgCl Kết tủa màu trắng Sr2+ Dùng gốc SO42- như H2SO4, BaSO4 Kết tủa màu trắng BẢNG 9. MỘT SỐ THUỐC THỬ THÔNG DỤNG Thuốc thử Dùng để nhận biết Hiện tượng 1 - Quì tím - axit, muối tạo bởi gốc axit mạnh và cation của bazơ yếu - dd bazơ, muối tạo bởi gốc axit yếu và cation của bazơ mạnh - quì tím hóa đỏ - quì tím hóa xanh 2 phenolphtalein (không màu) - dd bazơ, muối tạo bởi gốc axit yếu và cation của bazơ mạnh, pH ≥ 8,3 - hóa màu hồng 3 - nước (H2O) - các kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba) - các oxit KL mạnh (Na2O, K2O, CaO, BaO) - P2O5 - CaC2 - tan tạo H2↑, riêng Ca còn tạo dd Ca(OH)2 màu đục - tan tạo dd làm hồng phenolphtalein, riêng CaO tạo dd đục - tan tạo dd làm đỏ quì tím - tan + C2H2 (axetilen) bay lên 4 - dung dich kiềm - kim loại Al, Zn, Cr, Pb (lưỡng tính) - Al2O3, ZnO, PbO, Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 - tan + H2↑ - tan 5 - dung dịch axit - dd HCl - H2SO4 đặc nóng - H2SO4 loãng - HNO3 - muối CO32-, SO32-, sunfua của KL đứng trước Pb - KL đứng trước (H) + MnO2 + Ag2O, AgNO3 + CuO - hầu hết các KL (-Au, Pt) - Ba, BaO, muối Ba - Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3, CuS, Cu2S - tan + CO2↑, SO2↑, H2S↑ - tan + H2↑ + tan tạo Cl2↑ + AgCl↓ + dd màu xanh - tan + SO2↑, - tạo BaSO4↓ trắng - tan + NO↑ hoặc NO2↑, SO2↑, CO2↑ 6 - Dung dịch muối - muối Ba2+ - muối Ag+ - muối Cd2+ - muối Pb2+ - muối Hg2+ - hợp chất có gốc SO2-4 - dd K2Cr2O4, K2 Cr2O7 - hợp chất có gốc Cl-, I-, Br- tan - hợp chất có gốc S2- tan - hợp chất có gốc S2-, I- tan - hợp chất có gốc I- tan - tạo BaSO4↓ trắng - tạo BaCrO4↓ vàng tươi Ba2+ + Cr2O72- + H2O → BaCrO4 +2H+ - tạo AgCl↓ trắng, AgI↓ vàng đậm, AgBr↓ vàng nhạt - CdS↓ vàng - PbS↓ đen, PbI2↓ vàng - HgI2↓ đỏ CHÚ Ý KHI DÙNG QUỲ TÍM PHÂN BIỆT MUỐI Kim loại M với gốc axit X +Quỳ đổi màu xanh nếu: M là kim loại mạnh nằm ở nhóm I A thuộc nhóm kim loại kiềm của bảng tuần hoàn: Li ; Na ; K ; Rb ; Cs ; Fr (trừ H) cách học : " lâu nay không rảnh ĐI coi phố" hoặc nhóm II A là nhóm kim loại kiềm thổ: Be ; Mg ; Ca ; Sr ; Ba ; Ra cách học : " Bởi mãi còn say CHIẾM bảng rồng" gắn với nhóm axit yếu như SO3, CO3, .......... +Quỳ hoá đỏ nếu ngược lại: M là kim loại hoạt động yếu không phải các kim loại ở phía trên gắn vơi X gốc axit mạnh như : Cl ; Br ; I ; SO4 ; NO3 .... + Quỳ không đổi màu : X là kim loại mạnh gắn với axit mạnh! CHÚ Ý : Các kim loại kìêm thổ nhóm II A chỉ có 1 số là được phù hợp với quỳ hoá xanh - Giáo viên cho các em tiếp xúc với các bài tập nhận biết qua các bài tập mẫu. Tôi nhận thấy rằng sau khi đưa ra các dạng làm hướng dẫn các bước hoàn chỉnh của một bài phân biệt tôi sử dụng bản đồ tư duy thấy rằng các em có thể tiếp thu rất nhanh. . MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT DẠNG 1: NHẬN BIẾT BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN Phương pháp làm bài tập dạng này là ta có thể dùng bất cứ chất nào là phản ứng đặc trưng của chất để làm thuốc thử. Không giới hạn thuốc thử Câu1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5, đều là chất bột trắng. Bài làm: Cách trình bày của một bài nhận biết như sau: + Bước 1: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử + Bước 2: Cho cả 4 mẫu hoà tan vào nước Thấy mẫu nào không tan là: MgO, mẫu nào ít tan tạo dd đục là CaO CaO + H2O -> 2Ca(OH)2 Na2O + H2O -> 2NaOH P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4 Cho quỳ tím vào 2 dd trong suốt thấy quỳ tím hoá xanh là NaOH, hoá đỏ là H3PO4 *** Khi học sinh đã biết các bước làm thì chỉ cần trình bày qua sơ đồ ( hay gọi là bản đồ tư duy) Hướng dẫn cho học sinh : ( CaO, Na2O, MgO, P2O5 + H2O Không tan tan MgO Na2O, P2O5, CaO ít tan dd đục Quỳ tím Na2O xanh hoá hoá đỏ P2O5 Phương trình: CaO + H2O -> 2Ca(OH)2 Na2O + H2O -> 2NaOH P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4 Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng HCl, H2SO4, HNO3, H2O Hướng dẫn: HCl, H2SO4, HNO3, H2O Quỳ tím Không đổi màu Hoá đỏ H2O HCl, H2SO4 , HNO3 + BaCl2 H2SO4 : Kết tủa Không hiện tượng HNO3, HCl + AgNO3 HNO3 : Không hiện tượng ↓trắng HCl Phương trình: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3 Câu 3: Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt c
File đính kèm:
- Sang kien kinh nghiem mon Hoa.doc