Đề tài Phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ theo phương trình ở lớp 9

 Phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ có vai trò to lớn trong việc dạy và học hoá học, bản thân tri thức là một quá trình có nội dung phong phú. Tri thức với tư cách là một quá trình là một giai đoạn chuẩn bị cho hành động "Muốn cho chúng ta trở thành những con người thông minh, chúng ta phải dạy cho con người biết cách học, học không phải để học mà biết, biết không phải để mà biết, mà để biết dùng đôi tay mà hành động". Quan điểm hiện đại về sách giáo khoa Hoá học cũng nhấn mạnh vai trò của bài tập hoá học theo đặc điểm về chức năng cơ bản bài tập hoá học được chia làm 3 nhóm :

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ theo phương trình ở lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành những con người thông minh, chúng ta phải dạy cho con người biết cách học, học không phải để học mà biết, biết không phải để mà biết, mà để biết dùng đôi tay mà hành động". Quan điểm hiện đại về sách giáo khoa Hoá học cũng nhấn mạnh vai trò của bài tập hoá học theo đặc điểm về chức năng cơ bản bài tập hoá học được chia làm 3 nhóm :
	Nhóm 1: Nhằm củng cố tri thức,tái hiện những điều đã học, bước đầu hệ thống hoá khái niệm, các sự kiện rèn luyện kỹ năng chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới.
	Nhóm 2: Góp phần nắm vững trình độ lôgíc và tư duy.
	Nhóm 3: Đòi hỏi việc vận dụng kiến thức vào thực tế( thực hiện các hành động, hoàn thành công việc nắm kỹ sảo).
Việc giải bài toán toán học là một bộ phận không thể tách rời của quá trình tri thức.Nói trên và chuẩn bị cho hành động. 
	Bài tập hoá học vô cơ cũng có vai trò của bài tập hoá học nói chung. Tức là chỉ ra sự áp dụng lý thuyết vào thực hành và đảm bảo hiểu lý thuyết. Chỉ có trong quá trình áp dụng lý thuyết và những ví dụ cụ thể vào những bài tập tính toán mới có thể hiểu lý thuyết một cách đầy đủ.
	Trong quá trình dạy hoá, học hoá một trong những vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng dạy và học là làm thế nào để đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh, làm thế nào để cho học sinh tính nhanh, chính xác và có kỹ năng làm các bài tập hoá học vô cơ . Để từ đó tạo điều kiện cho học sinh có hứng thú, tự giác chủ động tìm tòi phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đã thu nhận được tự điều khiển quá trình học tập.
	Trong quá dạy học người giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng thực hành, tính toán, đặc biệt phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ . Để học sinh nắm vững kiến thức trong học hoá người giáo viên mới tìm được các định hướng, các giải pháp, các phương pháp phù hợp để rèn luyện cho học sinh kỹ năng đó, đồng thời người giáo viên mới xây dựng được nội dung dạy học thích hợp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
2. Lý do chủ quan :
	Xuất phát từ môn hoá học là nghiên cứu sự biến đổi của các chất tìm ra quy luật biến đổi chát này thành chất khác để có biện pháp có lợi cho con người .
	Để biểu diễn quy luật biến đổi một cách khái quát cơ bản - ngắn gọn trong hoá học đã dùng phương trình hoá học .Từ kiến thức đã học vận dụng vào viết phương trình hóa học đúng .Dựa vào phương trình hoá học để tính lượng chất tham gia và lượng chất tạo thành ( hoặc ngược lại). Như vậy là ta đã đi tính bài toán hoá học dựa vào phương trình hoá học.
*/ Để viết phương trình hoá học , tính theo phương trình hoá học yêu cầu học sinh nắm được : 
	+ Ký hiệu nguyên tử hoá học 
	+ Hoá trị nguyên tử hoá học
	+ Công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
	+ Các bước viết phương trình hoá học 
	+ Nắm được ý nghĩa của phương trình hoá học.
	+ Mol, khối lượng mol.
	+ Giải bài toán hoá theo phương trình hoá học.
*/ Từ đó khắc sâu kién thức đã học ở lớp 8 . Do đó học sinh phải khắc sâu kiến thức đã học năm cũ .Nếu không nắm được những kiến thức cơ bản trên thì học sinh không thể viết được phương trình hoá học .
*/ Giải toán hoá học theo phương trình hoá học chính là mục tiêu của môn hoá học , học sinh biết được quy luật biến đổi chất dựa vào các định luật, các phản ứng hoá học, tính chất hoá học các chất.
*/ Học sinh thường nắm kiến thức không sâu, học trước quên sau, chỉ có tính theo phương trình hoá học mới yêu cầu học sinh nắm toàn bộ kiến thức đơn giản.
*/ Học sinh học lý thuyết thì thuộc vận dụng vào viết phương trình hoá học sai, qua làm toán hoá sẽ rèn kiến thức cho các em .
Rèn kỹ năng viết phương thình hoá học là cơ sở để học lên.
II Mục đích nghiên cứu 
1. Tìm hiểu phân tích lý thuyết về phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ và nêu được lý luận có liên quan đến phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ
2. Nghiên cứu thực tiễn và các nguyên nhân của thực tiễn.
3. Bước đầu xây dựng các phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ làm cho học sinh tự giác chủ động tìm tòi trong học hoá học.
III. Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu :
- a. Tài liệu chọn làm đề tài: Tài liệu nói về phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ ở cấp THCS
b. Đối tượng tiếp thu chương trình : Học sinh lớp 9b trường THCS Thượng Nông năm 2005-2006; năm 2006-2007; năm 2007-2008 cả ba lớp 9a,9b,9c.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu khảo sát chất lượng vào đầu tháng 10 năm học 2005 - 2006
Nghiên cứu khảo sát chất lượng vào cuối tháng 10 năm học 2006 - 2007
Nghiên cứu khảo sát chất lượng vào cuối tháng 11 năm học 2007 - 2008
Nghiên cứu khảo sát chất lượng vào cuối tháng 01 năm 2008
 Nội dung phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ trong trường THCS
 IV. Các phương pháp nghiên cứu:
1. Nghiên cứu tài liệu : Thông qua các sách tham khảo và tài liệu cố gắng chắt lọc xây dựng phần lý luận cho sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho phần giảng dạy thực nghiệm và triển khai dạy trên lớp.
2. Phương pháp điều tra : 
*. Phương pháp lập phiếu: Thông qua các phiếu điều tra nắm được mức độ nắm được kỹ năng vận dụng giải toán của học sinh 
Phần II : Giải quyết vấn đề :
I. Các ví dụ minh hoạ 
(Để khảo sát chất lượng học sinh)
Bài 1: Cho 1 lượng bột Magiê (dư) vào 50ml dd H2SO4 loãng .Phản ứng xong thu được 33,6l khí H2 (ĐKTC)
a, Viết phương trình hoá học ?
b, Tính CM của dd H2SO4 đã dùng ?
Bài giải :
 nH =
500ml = 0,5l.
a, Viết phương trình hoá học 
Mg(r) + H2SO4 (dd) Mg SO4(dd) + H2(k)
1mol 1mol 1mol 1mol
 x	y 	1,5l
b, Lượng chất Mg tham gia :
x= 
mMg =24 .1,5 =36 (g)
c, Theo phương trình phản ứng nH2 SO4= nH2 =1,5mol 
	CM = .
Bài 2 : Tính lượng nước tạo thành khi cho 40g Ca(OH)2 tác dụng CO2 ? Liên hệ thực tế đẻ chất vôi tôi tốt cần bảo quản như thế nào ? Biết nguyên tử khối Ca = 40 ; H = 1; O =16 ; C = 12.
Bài giải :
*/ n Ca(OH)2=
Phưong trình hoá học : Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +H2O
	1mol 1mol 1mol 1mol
 0,54 mol x? z? y?
 y 
Theo phương trình ta thấy số nCa(OH)2 = nCaCO3 = 0,54 mol = nH2O
 M H2O = n.M = 0,54.18 =9,72(g)
Vì vâỵ trong thực tế để chất lượng vôi tôi tốt cần ngăn không cho tiếp xúc với CO2 .
Biện pháp thông thường :- Để trong can, thùng ... đậy kín.
	 - Hố vôi tôi láp đầy đất , cát ngăn không cho không khí lọt vào.
Bài 3: Cho một lượng Fe dư vào 50ml dd H2SO4 . phản ứng xong thu được 3,36 l khí H2 (ĐKTC) 
a, Viết phương trình hoá học 
b, Tính mFe đã tham gia phản ứng .
c, Tính CM của dd H2SO4 đã dùng.
Bài giải :
NH2 = 
a, Phương trình phản ứng : 
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 
1mol : 1mol 1mol
b, Theo phương tình phản ứng : nFe =n H2SO4 = nH2 = 0,15mol
 mFe = 8,4(g).
c, Tìm số mol H2SO4 trong dd 
n H2SO4 = nH2 = 0,15mol CM H2SO4 = 34.
Bài 4: Lấy 5g hỗn hợp gômg 2 muối CaCO3 và CaSO4 vừa đủ với dd HCl tạo thành 448ml khí ở ĐKTC .Tính thành phần phần trăm mỗi muối tong hỗn hợp ban đầu .
Bài giải : 
Khi cho ỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng với HCl ta thấy cả 2 muối đều tác dụng với HCl theo phương trình phản ứng:
(1) CaSO4 + 2HCl CaCl2 + H2SO4
(2) CaCO3 + 2Hcl CaCl2 + H2O +CO2
như vậy chỉ có muối CaCO3 tác dụng với dd HCl tạo thành H2CO3 không bền và bị phân tích thành H2O và CO2 bay lên.
Vì vậy khi tạo thành là do kết quả từ phương trình (2) 
n CO2 = 
Theo phương trình phản ứng n CO2 =nCaCO3 vậym CaCO3 = 0,02.100 = 2(g)
% m các chất tronghỗn hợp là :
%m CaCO3 = 
Coi như trong hỗn hợp chỉ có 2 muối là CaCO3 và CaSO4 .
Vậy % m CaSO4 = 100% - 40% =60%.
Phần iii : kết luận
I .Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm:
1. Kết quả đạt được 
*/ Khảo sát lần 1: 
Tổng số học sinh tham gia : 15em học sinh lớp 9b năm học 2005 - 2006
Giỏi : 02 =13% 
Khá : 05 = 33%
TBình :05 =33%
Yếu : 03 = 21%
Qua lần 1 rút ra kinh nghiệm :
-Học sinh hay sai lỗi viết sai công thức hoá học dẫn đến sai phương trình hoá học, kết quả sai
	- Ký hiệu và công thức chưa viết chuẩn .
Cần khắc phục : yêu cầu học sinh thuộc ký hiệu và công thức hoá học
*/ Khảo sát lần 2: 
Tổng số học sinh tham gia : 15em học sinh lớp 9b năm học 2006 - 2007
Giỏi : 01 =7 %
Khá : 05 = 33%
TBình :05 = 33%
Yếu : 04 = 27 %.
Qua lần 2 rút ra kinh nghiệm :
 	- Lỗi học sinh thường mắc phân tích đề không kỹ nên kết quả tính sai 
Cần khắc phục : phải đọc kỹ đề bài 
*/ Khảo sát lần 3: 
Tổng số học sinh tham gia : 15em học sinh lớp 9b năm học 2007 - 2008
Giỏi : 02 =15%
Khá : 10 = 66%
TBình :03 = 19%
Yếu : 0.
Kết quả chung cho 03 đợt khảo sát :
Giỏi ,khá : 13 = 43,3%
TBình : 11 = 36,6%
Yếu : 06 = 20,1%
*/ Khảo sát lần 4: 
Tổng số học sinh tham gia : 20em học sinh lớp 9a và 9c năm học 2007 - 2008
Giỏi ,khá : 11 = 55%
TBình : 06= 30%
Yếu : 03 = 15%
2. Bài học kinh nghiệm:
Qua nhiều năm dạy môn hoá học tôi thấy :
- Môn học này là môn học chưa được thực hiện đồng cấp từ lớp 6 của trương THCS. Mặc dù đã được cải thiện, cụ thể trước kia lớp 8 học 1tiết/tuần nay học 1tiết /tuần và có thêm những tiết luyện tập sau mỗi chương vẫn là mới mẻ so với học sinh .
- Bản thân bộ môn là môn phụ không thi vào THPT và lên thi đại học nên có em không học khối có môn học này , nên ngay từ đầu các em bỏ qua .Vì vậy các em không học - không cố gắng , công thức chưa biết đến chưa kể đến tính toán.
- Tuy nhiên hiện nay trong các bài học mới, các thí nghiệm được tiến hành đầy đủ đã gây hứng thú trong học tập cho các em, nhưng ký năng tính toán vẫn còn nan giả. Do đó bản thân tôi thấy cần rèn kỹ năng tính toán cho các em từ những bài toán ban đầu, vì vậy cần cho các em biết phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ đối với học sinh lớp 9.
- Các em cần thấy được mối tương quan giữa phương pháp giải bài toán hoá học vô cơ với bài toán đại, toán hình. Tuy nhiên vẫn còn phải thấy rằng hoá học là môn học nghiên cứu các chất và quy luật biến đổi của chất. Do đó muốn biết giải bài toán hoá học vô cơ cần thuộc công thức, hoá trị và quy luật biến đổi cũng như mối liên quan của các chất.
 II. Kiến nghị và kết luận: 
1.Kiến nghị : 
	Đề nghị các cấp cần phải tạo điều kiện: đó là sự thay đổi các khâu từ chương trình SGK, SGV đến việc thay đổi trang thiết bị dạy học, quy cách phòng học, bố

File đính kèm:

  • docSang Kien Kinh nghiem hayHoa Hoc.doc